RSS Feed for than ĐBSH Thứ năm 09/05/2024 10:10
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Mở bể than Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn

Mở bể than Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn

Sau khi Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề mở bể than Sông Hồng ra tranh luận đã có rất ý kiến phản biện, góp ý cởi mở, tâm huyết, mang tính xây dựng cao. Cùng trao đổi với các ý kiến đã được đăng tải trên chuyên mục “Tranh luận” của NangluongVietnam, TS. Trương Đức Dư - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin khẳng định: “Khai thác bể than đồng bằng Sông Hồng: Phải thử nghiệm thận trọng và chắc chắn”
Đề xuất tháo gỡ khó khăn cho ngành năng lượng Việt Nam (Phần 1)

Đề xuất tháo gỡ khó khăn cho ngành năng lượng Việt Nam (Phần 1)

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản số 92/VBKN-VEA, ngày 24/10/2012 về việc: “Đề xuất tháo gỡ khó khăn cho ngành năng lượng Việt Nam” gửi đến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ. Trong văn bản này VEA đề cập đến những khó khăn bất cập cần được tháo gỡ đối với lĩnh vực thăm dò khai thác, sản xuất kinh doanh của ngành Than; những vấn đề khó khăn tồn tại cần được tháo gỡ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ bản về lĩnh vực điện của EVN, PVN, TKV và một số đề xuất và kiến nghị. NangluongVietnam.vn xin đăng nguyên văn của văn bản kiến nghị này.
Công nghệ khí hóa than ngầm

Công nghệ khí hóa than ngầm

Công nghệ khí hóa than ngầm (UCG) đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm, áp dụng để khai thác các khoáng sản than trong các điều kiện tương tự bể than ĐBSH. Không thể khai thác bằng các công nghệ truyền thống như lộ thiên và hầm lò. Việc phát triển và đưa vào áp dụng thực tế công nghệ khí hóa than sẽ cho phép nâng tổng trữ lượng than của thế giới từ 909 tỷ tấn lên tới 6.000 tỷ tấn. Như vậy, các công nghệ truyền thống như lộ thiên và hầm lò chỉ cho phép chúng ta khai thác được khoảng 15% trữ lượng than trong tương lai.
Mở bể than Sông Hồng: Tiếp tục có nhiều ý kiến tranh luận

Mở bể than Sông Hồng: Tiếp tục có nhiều ý kiến tranh luận 6

Sau khi Tòa soạn NangluongVietnam đưa vấn đề mở bể than Sông Hồng ra tranh luận đã có rất nhiều ý kiến phản biện, góp ý cởi mở, tâm huyết, mang tính xây dựng cao. Cùng trao đổi với các ý kiến đã được đăng tải trên chuyên mục “Tranh luận” của NangluongVietnam, KS. NGUYỄN LÝ TỈNH - Chuyên gia cao cấp năng lượng, Hội đồng Khoa học Năng lượng (Hiệp hội Năng lượng Việt Nam) cho rằng: "Công nghệ khí hóa than ngầm là giảm khí thải, đảm bảo an ninh năng lượng".
'Thần than' đồng bằng Sông Hồng có kịp 'chuyến tàu' công nghiệp hóa?

'Thần than' đồng bằng Sông Hồng có kịp 'chuyến tàu' công nghiệp hóa?

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá X đã xác định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 là: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững. Để đạt được mục tiêu Chiến lược nêu trên, nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng là hết sức quan trọng. Chính vì vậy các đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia; Quy hoạch ngành Than giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030; Đồng thời các quy hoạch dầu - khí, năng lương tái tạo (NLTT)... đang được xây dựng.
“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 2)

“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 2)

Kỳ 1, tác giả bài viết đã đưa ra dự báo nhu cầu năng lượng Việt Nam trong vài chục năm tới, nhận định tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn năng lượng Việt Nam, đặc biệt là những con số về trữ lượng nguồn than đồng bằng Sông Hồng... Tiếp theo là những nhận xét, đánh giá tổng thể về tiềm năng, vấn đề dự báo nhu cầu năng lượng, vấn đề quy hoạch các phân ngành, những bất cập trong cơ chế, chính sách phát triển ngành... và một số kiến nghị mang tính cấp bách hiện nay nhằm giải quyết vấn đề an ninh năng lượng trong những năm sắp tới.
Giải pháp thực hiện Quy hoạch phát triển ngành Than đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế

Giải pháp thực hiện Quy hoạch phát triển ngành Than đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế

Phản biện, kiến nghị PGS.TS. Nguyễn Cảnh Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Vinacomin
Đề án điều tra tổng thể bể than đồng bằng Sông Hồng,  phải đảm bảo hài hòa với an ninh lương thực và vấn đề môi trường

Đề án điều tra tổng thể bể than đồng bằng Sông Hồng, phải đảm bảo hài hòa với an ninh lương thực và vấn đề môi trường

Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phê duyệt Đề án "Điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền, bể Sông Hồng".
Phiên bản di động