RSS Feed for ứng hạt nhân Thứ sáu 19/04/2024 11:35
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Bất ngờ với lò phản ứng hạt nhân của cậu thanh niên 18 tuổi

Bất ngờ với lò phản ứng hạt nhân của cậu thanh niên 18 tuổi

Mới 18 tuổi, cậu thanh niên người Mỹ Taylor Wilson đã gây bất ngờ cho giới khoa học hạt nhân khi thiết kế thành công một lò phản ứng hạt nhân mini, có khả năng đốt cháy rác thải từ các loại vũ khí nguyên tử cũ để tạo ra nguồn điện cung cấp cho các hộ gia đình, nhà máy và thậm chí cho các thiết bị hoạt động trong vũ trụ.
"Việt Nam không đơn độc trên con đường phát triển điện hạt nhân"

"Việt Nam không đơn độc trên con đường phát triển điện hạt nhân"

“Việt Nam không đơn độc trên con đường điện hạt nhân” là tựa đề bài viết của PGS.TS Trần Thanh Minh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân. Bài viết vừa được trao giải thưởng báo chí về khoa học và công nghệ 2012. NangluongVietnam.vn xin trân trọng giới thiệu tới độc giả nội dung bài viết này.
Vì sao quốc tế quan tâm chính sách năng lượng mới của Nhật Bản?

Vì sao quốc tế quan tâm chính sách năng lượng mới của Nhật Bản?

Nội các mới của tân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đang chuẩn bị công bố chính sách mới về năng lượng vào tháng tới, với những thay đổi quan trọng. Theo đó, các nhà máy điện hạt nhân sẽ được tái khởi động khi đã được xác nhận an toàn. Đây là động thái đi ngược lại với chính sách hạt nhân của người tiền nhiệm - vì thế câu hỏi “vì sao” được dư luận quốc tế quan tâm?
Nhiều lò hạt nhân ở Nhật Bản không đủ tiêu chuẩn an toàn cháy nổ

Nhiều lò hạt nhân ở Nhật Bản không đủ tiêu chuẩn an toàn cháy nổ

Theo báo cáo của Cơ quan Quản lý về an toàn hạt nhân Nhật Bản (NRA), hơn 1/5 tổng số lò phản ứng hạt nhân ở nước này không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về hệ thống cứu hỏa, do đó việc tái khởi động các lò này có thể bị dời lại trong nhiều năm nữa - báo Mainchi Shimbun đưa tin ngày 2.1.
Bức tranh toàn cảnh ngành năng lượng hạt nhân năm 2012

Bức tranh toàn cảnh ngành năng lượng hạt nhân năm 2012

Chào đón năm 2013, chúng ta hãy cùng nhìn lại những hoạt động nổi bật của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) trong năm 2012 - tất cả những gì IAEA đã làm thể hiện nỗ lực thúc đẩy những ứng dụng công nghệ hạt nhân một cách hòa bình, vì lợi ích nhân loại.
Lò phản ứng hạt nhân mới của Nga: tiết kiệm và đảm bảo an toàn

Lò phản ứng hạt nhân mới của Nga: tiết kiệm và đảm bảo an toàn

Theo Đài tiếng nói nước Nga, các nhà khoa học Nga đã chế tạo thành công loại lò phản ứng hạt nhân tiên tiến nhất. Lò phản ứng này sẽ được sử dụng để thay thế các tổ máy đã lỗi thời của nhà máy điện hạt nhân thế hệ cũ và xuất khẩu ra nước ngoài. Các nhà máy điện hạt nhân với lò phản ứng thế hệ mới sẽ là cơ sở năng lượng hạt nhân của Nga trong những thập kỷ tới. Theo các chuyên gia, lò phản ứng mới hoàn toàn có thể để cạnh tranh với thiết bị của Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc trong thị trường toàn cầu.
Nhật Bản sẽ bỏ chính sách cấm xây nhà máy điện hạt nhân mới

Nhật Bản sẽ bỏ chính sách cấm xây nhà máy điện hạt nhân mới

Ngày 21/12, Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP) Shinzo Abe, người sẽ trở thành Thủ tướng Nhật Bản trong phiên họp Quốc hội đặc biệt vào tuần tới, cho biết: Có thể bỏ chính sách không cho phép xây dựng các lò phản ứng hạt nhân mới. Ông Shinzo Abe đã nhắc đến chính sách nhằm hướng Nhật Bản đến việc giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân sau sự cố Fukushima.
“Bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân toàn cầu (Kỳ cuối)

“Bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân toàn cầu (Kỳ cuối)

Trong khi các lò phản ứng thông thường, cứ 18 tháng một lần là phải tạm ngừng hoạt động để bảo trì, thì Lò phản ứng EM2 sẽ áp dụng công nghệ làm mát tiên tiến, kéo dài thời gian hoạt động, và sau 30 năm thì các lò phản ứng hạt nhân này mới phải ngừng hoạt động để bảo trì.
“Bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân toàn cầu (Kỳ 2)

“Bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân toàn cầu (Kỳ 2)

Công ty GA tự tin tuyên bố rằng, với phát minh đột phá về công nghệ xây dựng lò phản ứng hạt nhân mới của mình, thì Công ty sẽ khép lại thời kỳ mà nhân loại chỉ biết tới phát triển các lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ trong suốt những thập kỷ vừa qua... Có thể, nhiều cá nhân theo chủ nghĩa hoài nghi sẽ cho rằng, công ty GA liệu có đang quá “khoa trương” khi giới thiệu về phát minh mới của mình hay không?
“Bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân toàn cầu (Kỳ 1)

“Bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân toàn cầu (Kỳ 1)

Điều mà công ty GA muốn công bố với toàn thế giới là, mô hình lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới của họ - lò phản ứng hạt nhân theo thiết kế EM2, sẽ thoát khỏi tư duy thiết kế của tất cả các thế hệ lò phản ứng hạt nhân từ trước đến nay. Đây mới thực sự là “bước đột phá” trong công nghệ hạt nhân của nhân loại…
Đóng cửa nhà máy hạt nhân, Hàn Quốc trước nguy cơ thiếu điện

Đóng cửa nhà máy hạt nhân, Hàn Quốc trước nguy cơ thiếu điện

Hàn Quốc hiện buộc phải đóng cửa 2 lò phản ứng hạt nhân để thay thế các linh kiện trong lò vốn được cấp phép chứng nhận chất lượng giả, đẩy nước này vào nguy cơ thiếu điện trong thời gian tới. Bộ trưởng Kinh tế Tri thức Hàn Quốc - Hong Suk-Woo nhấn mạnh rằng quyết định đóng cửa 2 lò phản ứng hạt nhân nhằm mục đích bảo đảm sự an toàn bởi các linh kiện "không quan trọng" trên không gây ra bất cứ nguy cơ nào và không có mối liên hệ với hàng loạt sự cố trục trặc kỹ thuật xảy ra trong năm nay.
Đông Á, Đông Nam Á sẽ chịu thảm họa hạt nhân nếu xảy ra sóng thần

Đông Á, Đông Nam Á sẽ chịu thảm họa hạt nhân nếu xảy ra sóng thần

Theo các nhà nghiên cứu châu Âu, nếu sóng thần xuất hiện, 74 lò phản ứng thuộc 23 nhà máy điện hạt nhân trên toàn thế giới, trong đó tập trung chủ yếu tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á có nguy cơ trở thành hiểm họa với nhân loại. Vì đây là những vùng đất có nguy cơ cao nhất hứng chịu thảm họa hạt nhân nếu xảy ra sóng thần, bởi đây là khu vực đang bùng nổ tình trạng xây dựng các cơ sở hạt nhân mới. Điển hình như Trung Quốc, quốc gia này đang cho triển khai xây dựng 27 lò phản ứng hạt nhân mới trên tổng số 64 lò trên toàn thế giới.
Nhật Bản thành lập cơ quan giám sát an toàn hạt nhân

Nhật Bản thành lập cơ quan giám sát an toàn hạt nhân

Nhật Bản đã thành lập Cục Quy định Hạt nhân, một cơ quan độc lập có chức năng giám sát an toàn tại các nhà máy điện nguyên tử. Sự việc này đánh dấu một sự khởi đầu mới trong điều chỉnh các vấn đề liên quan tới hạt nhân tại Nhật Bản sau thảm họa tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 (Fukushima Daiichi).
Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân được xem như là trái tim của Nhà máy điện hạt nhân, là nơi sản sinh ra nhiệt năng cung cấp cho Turbine. Bài viết này đề cập tổng quan về các thế hệ lò phản ứng và đặc điểm của các kiểu lò nước sôi (BWR, ABWR) và kiểu lò áp lực (PWR, APWR, VVER).
Hậu Fukushima và tương lai điện hạt nhân toàn cầu (Kỳ 2)

Hậu Fukushima và tương lai điện hạt nhân toàn cầu (Kỳ 2)

Dù công nghệ xây dựng lò phản ứng hạt nhân thế hệ 3+ mới ra đời được vài năm, nhưng những người chủ trương ủng hộ phát triển ngành năng lượng hạt nhân đã thúc giục Mỹ nghiên cứu và phát triển công nghệ xây dựng lò phản ứng hạt nhân thế hệ thứ 4. Nếu lò phản ứng thế hệ thứ 4 ra đời, thì độ an toàn, ổn định sẽ lớn hơn nhiều so với lò phản ứng thế hệ thứ 3+, nhưng giá thành, thậm chí lại rẻ hơn so với giá thành xây dựng lò phản ứng hạt nhân thế hệ thứ 2. NangluongVietnam giới thiệu những nhận định tiếp theo về tương lai phát triển của ngành năng lượng hạt nhân toàn cầu của Cơ quan Năng lượng Hạt nhân quốc tế (IAEA) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
1 2 3
Phiên bản di động