RSS Feed for Tổng công ty Đông Bắc Thứ năm 25/04/2024 21:13
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Những khu vực nào sẽ bị cấm khai thác than?

Những khu vực nào sẽ bị cấm khai thác than?

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa công bố danh mục các khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm và các khu vực hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn. Trong đó có 6 khu vực cấm hoạt động khai thác than gồm: Yên Tử, các hồ chứa nước phía Bắc Đông Triều, khu vực bảo vệ hồ chứa nước Yên Lập - Đồng Ho, khu vực bảo vệ nhà máy nước Diễn Vọng, khu vực hồ Cao Vân và khu vực dải hồ phía Đông Đông Triều.
Những đơn vị nào được vận chuyển than trên QL tại Quảng Ninh?

Những đơn vị nào được vận chuyển than trên QL tại Quảng Ninh?

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa có văn bản yêu cầu Công an tỉnh công bố công khai thông tin về việc cấp phép, danh sách xe được vận chuyển than trên các phương tiện thông tin đại chúng vào ngày 15 hàng tháng để nhân dân giám sát. Theo đó, trong thời gian từ 6h00 - 18h00 ngày 15 hàng tháng, các doanh nghiệp vận tải thuộc Trung tâm Điều hành sản xuất than tại Quảng Ninh - TKV, Tổng Công ty Đông Bắc và Công ty Nhiệt điện Đông Triều được phép vận chuyển than bằng ô tô trên các tuyến quốc lộ thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh.
Hiện trạng Quy hoạch 403 và nhu cầu than Việt Nam [2]

Hiện trạng Quy hoạch 403 và nhu cầu than Việt Nam [2]

Theo nhìn nhận của chúng tôi, thách thức đáp ứng nhu cầu than cho nền kinh tế Việt Nam trong tương lai tới, ngoài những trở ngại về nguồn than nhập khẩu, cảng nhập khẩu, thì những vấn đề về giá than nhập khẩu, cũng như chi phí nhập khẩu so với giá than trong nước là vấn đề cần phải được quan tâm phân tích.
Nhu cầu than cho sản xuất điện và giải pháp thực hiện (Tạm kết)

Nhu cầu than cho sản xuất điện và giải pháp thực hiện (Tạm kết)

Nhu cầu than của nền kinh tế và cho sản xuất điện nói riêng ở nước ta sẽ tăng cao trong thời gian tới là tất yếu, nhưng vẫn ở mức chấp nhận được và có tính khả thi (xét trên phương diện sự cần thiết, khả năng đáp ứng và mức độ phát thải khí nhà kính). Tuy nhiên, để hiện thực hóa khả năng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất cao của Nhà nước và doanh nghiệp trong việc thực hiện các giải pháp đồng bộ để khai thác tài nguyên than trong nước và nhập khẩu than từ nước ngoài, kể cả đầu tư ra nước ngoài khai thác than đưa về nước.
Đã thống nhất được giá than cho sản xuất điện

Đã thống nhất được giá than cho sản xuất điện

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), Tổng công ty Đông Bắc, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về giá bán than. Theo đó, TKV, Tổng công ty Đông Bắc là bên bán và EVN là bên mua đã thống nhất được mức giá than cho sản xuất điện (thời gian thực hiện từ 1/9/2017).
Thực trạng giá thành than Việt Nam và những hệ lụy (Tạm kết)

Thực trạng giá thành than Việt Nam và những hệ lụy (Tạm kết)

Giá than bán trong nước (cụ thể than cho điện) không phải do Bộ Tài chính quyết định mà do các doanh nghiệp cung cấp như TKV và Tông ty Đông Bắc quyết định. Tuy nhiên, việc cung cấp than cho điện cũng còn mang tính chất độc quyền, nên để hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp khai thác than và hộ tiêu thụ lớn như điện thì việc "hiệp thương" là cần thiết để tìm ra giá bán hợp lý, trên cơ sở giá thành khai thác.
Thực trạng giá thành than Việt Nam và những hệ lụy (Kỳ 2)

Thực trạng giá thành than Việt Nam và những hệ lụy (Kỳ 2)

Trong khi giá thành khai thác trong nước tăng cao và giá bán trong nước đã được thị trường hóa, thì những năm gần đây giá than thế giới có nhiều biến động theo diễn biến suy thoái của nền kinh tế. Theo dữ liệu của Ngân hàng Thế giới: giá than tăng ở giai đoạn 2005÷2008, giảm vào năm 2009, tăng dần trở lại vào năm 2010÷2011 sau đó suy giảm dần. Từ năm 2011 đến nay giá than liên tục giảm. Ví dụ như giá than FOB ở Australia giảm từ 121 US$/tấn xuống còn 70,1 US$/tấn (tốc độ giảm 24%/năm).
Thực trạng giá thành than Việt Nam và những hệ lụy (Kỳ 1)

Thực trạng giá thành than Việt Nam và những hệ lụy (Kỳ 1)

Thời gian qua, mặc dù Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc đã áp dụng và triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm giá thành, tăng năng suất lao động... Tuy nhiên, giá thành than sản xuất những năm qua vẫn tăng, làm giảm sức cạnh tranh của than sản xuất trong nước. Tổng hợp giá thành sản xuất than năm 2016 so với năm 2011 tăng khoảng 8.600 tỷ đồng. Nguyên do: 21% do điều kiện khai thác ngày càng xuống sâu, khó khăn hơn; 22% do suất đầu tư tăng làm tăng chi phí khấu hao và lãi vay; 20% do chính sách về tiền lương và chế độ người lao động tăng; 32% do các loại thuế, phí tăng.
Một số vấn đề về cung cầu than cho nền kinh tế Việt Nam

Một số vấn đề về cung cầu than cho nền kinh tế Việt Nam

Than là tài nguyên năng lượng không tái tạo, nhưng lại có vai trò rất lớn trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia. Do đó, cần phải xem xét và đánh giá một cách toàn diện về mặt kinh tế, xã hội và chính trị của ngành than trong chiến lược phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn từ nay đến 2020 và sau 2020. Mặt khác, thực tế khách quan cho thấy tỷ trọng nhiệt điện than vẫn trên 50% tổng công suất điện năng đến năm 2030, do đó để giảm một phần nào rủi ro phụ thuộc vào than nhập khẩu (than nhiệt) thì cần tạo điều kiện đầu tư duy trì sản lượng than anthracite trong nước với sản lượng tối ưu là 40 triệu tấn/năm để đáp ứng nhu cầu than cho sản xuất điện là giải pháp tối ưu .
Trình Thủ tướng giải pháp giải quyết thách thức ngành than

Trình Thủ tướng giải pháp giải quyết thách thức ngành than

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có báo cáo đánh giá chi tiết từng ngành công nghiệp gửi Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, nhiều vấn đề của ngành than (Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV và Tổng công ty Đông Bắc) đã được cơ quan này đề cập, phân tích và đưa ra giải pháp. Đặc biệt, cơ quan này lưu ý tới những thách thức về điều kiện khai thác tại các mỏ hiện nay, cũng như vấn đề thuế, phí, giá thành than, sức cạnh tranh của than trong nước so với than nhập khẩu và những áp lực lớn về vốn đầu tư, vv...
Năm 2018, EVN và PVN có thể mua than từ bên ngoài

Năm 2018, EVN và PVN có thể mua than từ bên ngoài

Ngày 20/7, làm việc với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc (Bộ Quốc phòng) tại tỉnh Quảng Ninh, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng yêu cầu trong thời gian tới hai đơn vị phải xây dựng thị trường cung ứng than theo hướng đảm bảo cho các hộ tiêu thụ trong nước; giá thành tuân theo quy luật cung cầu và chủ động xây dựng thị trường tiêu thụ, kể cả vấn đề xuất khẩu. Bộ Công Thương sẽ làm việc với các hộ tiêu thụ than để tháo gỡ khó khăn cho ngành than; đồng thời có văn bản báo cáo Chính phủ chỉ đạo EVN và PVN chưa mua than của các đơn vị ngoài TKV và Tổng công ty Đông Bắc trong năm 2017 mà đến năm 2018 mới thực hiện mua than từ bên ngoài.
Đề nghị TKV và TCty Đông Bắc dùng chung băng tải than

Đề nghị TKV và TCty Đông Bắc dùng chung băng tải than

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa yêu cầu Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc bàn bạc để thống nhất phương án dùng chung hệ thống vận chuyển bằng băng tải để tránh lãng phí, giảm bụi phát tán ra môi trường, đảm bảo đời sống nhân dân.
Dừng tận thu khai thác than tại thị xã Đông Triều

Dừng tận thu khai thác than tại thị xã Đông Triều

"Dừng toàn bộ các dự án tận thu than, cát, sét tại Đông Triều; chấm dứt khai thác than tại khu 9A, 9B, khu Đồi Sắn tại phường Mạo Khê để tiến hành hoàn nguyên môi trường và mở đợt cao điểm đảm bảo ANTT trong quản lý, khai thác, vận chuyển, kinh doanh than tại thị xã Đông Triều", UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu.
Quản lý ngành Than theo thị trường, hay kế hoạch hóa tập trung?

Quản lý ngành Than theo thị trường, hay kế hoạch hóa tập trung?

Để tồn tại và phát triển bền vững, ngành Than cần tập trung siết chặt quản lý, đầu tư theo chiều sâu, xây dựng mỏ mới; nâng cao năng suất, chất lượng; cắt giảm chi phí, cạnh tranh thắng lợi với than ngoại và các đối thủ khác. Cần xác định rõ vai trò của ngành Than trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia để hoạt động theo cơ chế nhất quán (nếu đã theo thị trường phải tuân thủ các quy luật thị trường, chỉ định hướng bằng chính sách). Cạnh tranh công bằng sẽ giúp ngành Than thoát khỏi tình trạng yếu kém hiện nay và tiếp tục phát triển.
Chính phủ yêu cầu xử lý kịp thời các kiến nghị của ngành Than

Chính phủ yêu cầu xử lý kịp thời các kiến nghị của ngành Than

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ giao các bộ: Công Thương, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường theo chức năng, nhiệm vụ được giao tăng cường giám sát hoạt động của TKV; nghiên cứu, xử lý kịp thời các kiến nghị của TKV và Tổng công ty Đông Bắc.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động