RSS Feed for Thị trường năng lượng Thứ năm 25/04/2024 06:07
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 2]

Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 2]

Giá dầu giảm tác động tích cực đối với tiêu dùng của người dân và hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, giá dầu thấp sẽ làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN) từ dầu thô; tác động tiêu cực đến thị trường chứng khoán Việt Nam (thông qua ảnh hưởng của nhóm cổ phiếu ngành dầu khí) và thu hút đầu tư bị ảnh hưởng, nhiều dự án đầu tư đã, đang giãn tiến độ, dừng triển khai do giá dầu xuống thấp.
Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 1]

Giá dầu thấp tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? [Kỳ 1]

Dầu thô là một mặt hàng chiến lược, được giao dịch hàng ngày trên thị trường tài chính quốc tế với hai nghiệp vụ chủ yếu: "giao ngay" và "giao dịch kỳ hạn". Dự báo về xu hướng biến động giá dầu là vấn đề cực kỳ khó, thường diễn ra ngoài dự báo của các chuyên gia nhiều kinh nghiệm, cũng như các tổ chức uy tín trên thế giới. Giá dầu thấp đã tác động đến kinh tế Việt Nam và trên bình diện toàn cầu như thế nào? Trong các bài báo kỳ này, tác giả mạnh dạn đưa ra một số dự báo ngắn hạn và phân tích những tác động cụ thể đến kinh tế Việt Nam.
Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường năng lượng đang thay đổi thế nào?

Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường năng lượng đang thay đổi thế nào?

Vai trò của Hoa Kỳ trên thị trường dầu lửa toàn cầu đã có sự thay đổi lớn trong năm 2017. Với sản lượng dầu đá phiến liên tục tăng, quốc gia này ngày càng giảm bớt sự phụ thuộc vào một số nguồn dầu nhập khẩu truyền thống.
Dầu đá phiến và cuộc cách mạng địa chính trị năng lượng

Dầu đá phiến và cuộc cách mạng địa chính trị năng lượng

Mặc dù không ai có thể biết trước tương lai của giá năng lượng, có thể mức giá thấp như hiện nay sẽ kéo dài trong một thời gian nữa. Tất nhiên, cả năng lượng và chính trị đều có khả năng làm đảo ngược dự đoán này. Các tiến bộ về công nghệ có thể làm tăng sản lượng và giảm giá thành; còn chính trị lại có khả năng làm gián đoạn nguồn cung và khiến giá tăng. Nhưng những gián đoạn này có lẽ sẽ không thực sự gây sốc và có tác động kéo dài trong bối cảnh cuộc cách mạng dầu đá phiến, điều đang tạo ra một cuộc cách mạng về địa chính trị.
Cuộc chiến năng lượng Nga - Mỹ: Cơ hội chia đôi

Cuộc chiến năng lượng Nga - Mỹ: Cơ hội chia đôi

Việc xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) từ một địa điểm trên thế giới tới một nơi khác nhằm đáp ứng nhu cầu đột xuất và những biến động bất thường trên thị trường quốc tế đã trở thành xu hướng tất yếu. Và trên thực tế, dù đặt mục tiêu thống trị thế giới về năng lượng, nhưng hiện nước Mỹ vẫn đang phải nhập khẩu LNG từ Liên bang Nga.
Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ cuối]

Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ cuối]

Trong hai thập kỷ qua, chính phủ Úc đã thất bại trong việc thiết kế các chính sách về năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm cung cấp năng lượng với giá cả phải chăng và tin cậy. Sự thất bại này có nghĩa là những lợi ích của công cuộc tái cơ cấu những năm 1990 đang bị mất. Công cuộc tái cơ cấu đã tạo ra thị trường điện quốc gia, hỗ trợ cạnh tranh lành mạnh và đầu tư tư nhân, cung cấp điện năng chi phí thấp, tin cậy trong nhiều năm... Hội đồng Phản biện Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng, đây có lẽ là những kinh nghiệm quý mà Việt Nam nên tham khảo.
Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ 2]

Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ 2]

Như Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã đề cập trong kỳ trước, trong hơn một thập kỷ vừa qua, nước Úc đã thông qua một chính sách làm tăng mạnh chi phí năng lượng của các hộ gia đình và doanh nghiệp. Chính sách đó đã phá hủy niềm tin của các nhà đầu tư, làm cho họ trở nên ngại ngần phải cam kết thực hiện các dự án không được hưởng lợi từ những khoản hỗ trợ khuyến khích của chính phủ, những khoản hỗ trợ này xét cho cùng do chính người tiêu dùng phải trả. Tác động tiêu cực đến các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng dễ nhận thấy nhất chính là việc làm và các nguồn vốn đầu tư đã bị chuyển dần ra nước ngoài... Dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem vì sao thị trường năng lượng Úc đang thất bại? Và đâu là nguyên tắc để đảm bảo cung cấp nguồn năng lượng tin cậy, với giá cả phù hợp trong tương lai?...
Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ 1]

Hiện trạng ngành năng lượng Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam [Kỳ 1]

Một bài học quan trọng trong 10 năm qua đối với nước Úc là chính phủ đã coi nhẹ những ràng buộc về kinh tế và kỹ thuật của hệ thống điện. Các nguồn năng lượng tái tạo đã trở nên được chú trọng hơn. Tuy nhiên, mặt trời không phải lúc nào cũng tỏa sáng và hiệu suất phát điện của công nghệ năng lượng mặt trời chỉ đạt khoảng 25%. Công nghệ điện gió chỉ sản xuất được khoảng 1/3 công suất nhiên liệu đầu vào (công suất đặt). Các nguồn điện tái tạo không có chi phí nhiên liệu, nhưng đòi hỏi công suất đặt phải được xây dựng gấp từ 2-4 lần để cung cấp năng lượng tương đương năng lượng thực hàng năm... Để bạn đọc có cái nhìn toàn diện về ngành năng lượng nói chung và thị trường năng lượng quốc gia Úc nói riêng, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin dẫn lại nội dung báo cáo "Power off power on: Rebooting the national energy market" của Trung tâm Nghiên cứu MENZIES (MENZIES Research Centre) được đăng trên The Shepherd Review (tháng 12 năm 2017).
Giải pháp năng lượng châu Á - bài học cho Việt Nam [Kỳ 2]

Giải pháp năng lượng châu Á - bài học cho Việt Nam [Kỳ 2]

Chiến lược tăng trưởng xanh là giải pháp để các quốc gia vượt qua các thách thức nghiêm trọng của suy thoái kinh tế, bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, mô hình tăng trưởng xanh, bền vững là mô hình được mọi quốc gia mong đợi.
Tập đoàn năng lượng lớn nhất thế giới chuẩn bị vào Việt Nam

Tập đoàn năng lượng lớn nhất thế giới chuẩn bị vào Việt Nam 1

Tập đoàn Năng lượng Enel (Italia) - một trong những tập đoàn năng lượng lớn nhất thế giới vừa công bố ý định muốn đầu tư vào thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam trong thời gian sắp tới. (Thông tin được đưa ra trong cuộc phỏng vấn giữa Giám đốc phụ trách lĩnh vực năng lượng tái tạo toàn cầu - Antonio Cammisecra của công ty con Enel Green Power - EGP với hãng tin Reuters).
Chiến lược năng lượng quốc gia: Những vấn đề cần quan tâm

Chiến lược năng lượng quốc gia: Những vấn đề cần quan tâm 1

Ngày 27/12/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1835/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định gồm 4 điều: Điều 1, Phê duyệt chiến lược với 5 nội dung; Điều 2, Nhiệm vụ các bộ, ngành và các đơn vị liên quan; Điều 3, Hiệu lực của Quyết định; Điều 4, Trách nhiệm thi hành Quyết định. Ta cần quan tâm đặc biệt đến Điều 1, dưới đây nêu tóm tắt 5 nội dung của Điều 1.
Việt Nam đề xuất kết nối năng lượng trong khu vực châu Á

Việt Nam đề xuất kết nối năng lượng trong khu vực châu Á

Tuần lễ Năng lượng Quốc tế Singapore 2016 (SIEW 2016), thảo luận về những cơ hội và thách thức đối với các nước trong khu vực trong bối cảnh dư nguồn cung năng lượng dầu mỏ, khí đốt, những vấn đề đặt ra trong chính sách phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới... đã bế mạc ngày 25/10. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng và đại diện Tổng cục Năng lượng, Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương tham dự sự kiện này.
Thị trường năng lượng Việt Nam: GE mở rộng thêm thị phần

Thị trường năng lượng Việt Nam: GE mở rộng thêm thị phần

Tập đoàn General Electric (GE) của Hoa Kỳ vừa công bố dự án nâng cấp tua-bin khí GT13E2 phiên bản MXL2 đầu tiên ở châu Á cho một nhà máy điện chu trình hỗn hợp của Việt Nam.
An ninh năng lượng châu Á - TBD: Trước "tình huống mới"

An ninh năng lượng châu Á - TBD: Trước "tình huống mới"

Nhu cầu tăng nhanh đặt an ninh năng lượng trước nhiều thách thức, đòi hỏi các chính phủ trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương sớm có chính sách năng lượng kịp thời, hợp lý.
Những thách thức trong chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam

Những thách thức trong chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam

Ngành năng lượng Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt được, còn tồn tại nhiều bất cập, làm hạn chế không nhỏ tới tiến trình phát triển bền vững về số lượng và chất lượng.
1 2 3
Phiên bản di động