RSS Feed for Phát triển bền vững Thứ bảy 20/04/2024 10:46
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Tổng kết hợp phần thí điểm NAMA tạo tín chỉ carbon trong sản xuất thép

Tổng kết hợp phần thí điểm NAMA tạo tín chỉ carbon trong sản xuất thép

Ngày 11/12/2020, tại Quảng Ninh, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Vụ TKNL), Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Tổng kết Hợp phần thí điểm NAMA tạo tín chỉ carbon trong lĩnh vực sản xuất thép. Hội thảo là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Hợp phần ''Thí điểm NAMA tạo tín chỉ carbon, xây dựng hệ thống báo cáo các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và lộ trình tham gia thị trường carbon trong lĩnh vực thép", thuộc Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho thị trường carbon ở Việt Nam (Dự án VNPMR) do Ngân hàng Thế giới tài trợ.
Chuyển dịch năng lượng hướng đến phát triển bền vững của ASEAN

Chuyển dịch năng lượng hướng đến phát triển bền vững của ASEAN

Theo kế hoạch, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 38 (AMEM 38) và các hội nghị liên quan với chủ đề “Chuyển dịch năng lượng hướng đến phát triển bền vững trong khu vực ASEAN” diễn ra từ ngày 17 - 20/11/2020 tại Hà Nội. Tại diễn đàn này, các nước thành viên ASEAN dự kiến đưa mục tiêu đến năm 2025 đạt tỉ lệ năng lượng tái tạo trong khu vực là 23% và giảm cường độ năng lượng xuống 32%.
Các mục tiêu của năng lượng t​ái tạo có thể làm suy yếu tính bền vững (?)

Các mục tiêu của năng lượng t​ái tạo có thể làm suy yếu tính bền vững (?)

Khi tìm cách tận dụng những tiến bộ mới về năng lượng tái tạo nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và phục hồi kinh tế hậu Covid-19 mà vẫn đảm bảo được các kết quả tích cực về xã hội, môi trường, các nền kinh tế trên thế giới cần tránh sự “cứng nhắc”, “cố định” các mục tiêu trong quá trình “ra quyết định”. Đây là một trong những nhận định trong bài báo đăng trên Tạp chí Nature được Tạp chí Năng lượng Việt Nam dẫn lại dưới đây để các nhà quản lý (quy hoạch, xây dựng chính sách), cũng như các chuyên gia, nhà khoa học và bạn đọc cùng phân tích, thảo luận.
NT2 trong Top 10 doanh nghiệp bền vững Việt Nam 2019

NT2 trong Top 10 doanh nghiệp bền vững Việt Nam 2019

Ngày 27/11/2019, Công ty cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 (NT2) được vinh danh Top 10 doanh nghiệp Bền vững Việt Nam năm 2019 tại Hà Nội. Một lần nữa, NT2 được xướng tên danh dự cùng với các doanh nghiệp khác như: Heineken, Nestle, Vinamilk, Coca-Cola Việt Nam, Unilever Việt Nam… trong Bảng xếp hạng 100 Doanh nghiệp bền vững Việt Nam 2019.
Khởi động Chiến dịch Giờ Trái đất 2019

Khởi động Chiến dịch Giờ Trái đất 2019 1

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, các cơ quan, đơn vị trong ngành Công Thương về việc tổ chức hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2019. Theo đó, Giờ Trái đất 2019 sẽ diễn ra trong tháng 3/2019; trong đó sự kiện chính (đêm tắt đèn hưởng ứng Chiến dịch) được tổ chức từ 20h30 - 21h30 ngày 30/3.
EVN trong Top 100 “Doanh nghiệp bền vững 2018”

EVN trong Top 100 “Doanh nghiệp bền vững 2018”

Tại Lễ công bố “Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2018”, trong lần đầu tiên tham gia, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã vinh dự được Hội đồng đánh giá nằm trong danh sách 100 Doanh nghiệp bền vững Việt Nam năm 2018. Chương trình là một “cú hích” giúp nâng cao nhận thức, khuyến khích DN Việt nói chung và EVN nói riêng hướng đến thực hiện phát triển bền vững (PTBV) mạnh mẽ hơn nữa.
ASEAN và lộ trình thị trường năng lượng hợp nhất nội khối

ASEAN và lộ trình thị trường năng lượng hợp nhất nội khối

"Các nước trong khu vực ASEAN sẽ đẩy mạnh hợp tác và chia sẻ nguồn lực bảo đảm an ninh năng lượng thông qua việc mở rộng kết nối lưới điện cũng như phát triển năng lượng tái tạo" - Đây là cam kết được các Bộ trưởng, Thứ trưởng phụ trách năng lượng của 10 nước thành viên ASEAN thống nhất tại Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng các nước ASEAN lần thứ 36 và các hội nghị liên quan tổ chức tại Singapore từ ngày 25-29/10/2018.
Phản biện bài viết: Cơ cấu nguồn điện cho quy hoạch điện VIII

Phản biện bài viết: Cơ cấu nguồn điện cho quy hoạch điện VIII

Sau khi Tạp chí Năng lượng Việt Nam đăng tải bài viết "Đề xuất định hướng cơ cấu nguồn điện cho quy hoạch điện VIII" nhiều bạn đọc đã có ý kiến trao đổi, phản biện, góp ý, trong đó có ý kiến của Hoàng Anh Tú thắc mắc về cách hiểu thuật ngữ về "An ninh năng lượng", cách tác giả phân tích số liệu và ví dụ so sánh trong bài viết... Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn và rất mong tiếp tục nhận được thêm nhiều ý kiến từ các bạn để BBT hoàn thiện hơn trong các phản biện tiếp theo.
Đề xuất định hướng cơ cấu nguồn điện cho Quy hoạch điện VIII

Đề xuất định hướng cơ cấu nguồn điện cho Quy hoạch điện VIII 1

Trong Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), Việt Nam đã tính đến mọi nguồn năng lượng có thể, nhưng mỗi loại đều có các ưu điểm, nhược điểm khi đem so sánh với cách hiểu thuật ngữ về "An ninh năng lượng"; các dạng nguồn đều đã từng bị các dư luận khác nhau phê phán, bao gồm cả thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí và điện hạt nhân. Tuy nhiên, theo chúng tôi, nếu thiên về một loại nguồn, loại bỏ một nguồn nào trong số đó cũng đều phạm sai lầm nhất định. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của Việt Nam, chúng tôi kiến nghị trong Quy hoạch VIII tới đây, nên đưa vào đầy đủ các loại hình nguồn phát điện: thủy điện, nhiệt điện (than, dầu, Gas), biomass, điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân và nhập khẩu.
Hướng dòng vốn tín dụng vào các dự án năng lượng sạch

Hướng dòng vốn tín dụng vào các dự án năng lượng sạch

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1604/QĐ-NHNN về việc phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam nhằm tăng cường nhận thức và trách nhiệm xã hội của hệ thống ngân hàng đối với việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, từng bước xanh hóa hoạt động ngân hàng, hướng dòng vốn tín dụng vào việc tài trợ dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng xanh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo.
Phát triển bền vững và thách thức năng lượng Việt Nam

Phát triển bền vững và thách thức năng lượng Việt Nam

Sáng ngày 9/8, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức diễn đàn Năng lượng Việt Nam với chủ đề: "Những thách thức trong đảm bảo an ninh năng lượng gắn với phát triển bền vững".
Nội địa hóa tua bin gió: Đâu là cách tiếp cận phù hợp cho Việt Nam?

Nội địa hóa tua bin gió: Đâu là cách tiếp cận phù hợp cho Việt Nam?

Mặc dù có rất nhiều dự án đăng ký, nhưng đến nay, Việt Nam mới có bốn dự án điện gió với tổng công suất 160 MW đi vào hoạt động. Như vậy, mục tiêu 800 MW điện gió vào năm 2020 đến nay gần như không thể hoàn thành. Nguyên nhân theo các nhà đầu tư là do giá điện gió hiện nay quá thấp dẫn đến khó khăn về tài chính. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy việc tăng giá mua điện gió trong bối cảnh hiện nay cũng là một thách thức khi nó tạo thêm áp lực lên giá bán điện. Trong bối cảnh đó, việc nội địa hóa quá trình sản xuất tua bin gió có thể giúp nâng cao hiệu quả tài chính mà không gây áp lực lên giá mua điện gió. Vậy, đâu là con đường phù hợp để Việt Nam phát triển được nền công nghiệp tua bin gió của chính mình?
Phát triển công nghiệp tua bin gió nội địa: Con đường nào cho Việt Nam?

Phát triển công nghiệp tua bin gió nội địa: Con đường nào cho Việt Nam?

Mặc dù có rất nhiều dự án đăng ký, nhưng đến nay, Việt Nam mới có bốn dự án điện gió với tổng công suất 160 MW đi vào hoạt động. Như vậy, mục tiêu 800 MW điện gió vào năm 2020 đến nay gần như không thể hoàn thành. Nguyên nhân theo các nhà đầu tư là do giá điện gió hiện nay quá thấp dẫn đến khó khăn về tài chính. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy việc tăng giá mua điện gió trong bối cảnh hiện nay cũng là một thách thức khi nó tạo thêm áp lực lên giá bán điện. Trong bối cảnh đó, việc nội địa hóa quá trình sản xuất tua bin gió có thể giúp nâng cao hiệu quả tài chính mà không gây áp lực lên giá mua điện gió. Vậy, đâu là con đường phù hợp để Việt Nam phát triển được nền công nghiệp tua bin gió của chính mình?
BSR đang triển khai tái cơ cấu theo lộ trình

BSR đang triển khai tái cơ cấu theo lộ trình

Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) cho biết, tháng 1/2018, BSR đã tiến hành cổ phần hóa thành công. Đồng thời, BSR cũng đang tiến hành thoái vốn tại một số đơn vị thành viên, đơn vị có vốn góp nhằm tập trung mọi nguồn lực vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính, hướng tới phát triển bền vững.
BSR được vinh danh Top 10 “Nhà máy xanh thân thiện”

BSR được vinh danh Top 10 “Nhà máy xanh thân thiện”

Tại Hà Nội, Trung ương Hội Kinh tế và Môi trường Việt Nam tổ chức lễ tổng kết chương trình "Truyền thông Xây dựng và Phát triển nền Kinh tế xanh Quốc gia - Tự hào thương hiệu, sản phẩm Việt Nam năm 2018”. Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (NMLD Dung Quất), Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vinh dự được nhận giải thưởng Top 10 “Nhà máy xanh thân thiện” năm thứ 2 liên tiếp và Chi nhánh Công ty BSR đạt giải thưởng Top 20 “Sản phẩm thân thiện với môi trường”.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động