RSS Feed for Nhiên liệu hóa thạch Thứ sáu 19/04/2024 06:16
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [3]

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [3]

Ở Việt Nam, Bộ Công Thương là cơ quan quản lý nhà nước đối với ngành năng lượng. Một số chính sách nhà nước liên quan được thảo luận tại Quốc hội; và một số khoản đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước được thảo luận tại các hội đồng - uỷ ban nhân dân tỉnh. Quyết định đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, hoặc các doanh nghiệp tư nhân vào các nhà máy điện phải được phê duyệt, hoặc có sự đồng ý của chính quyền địa phương và các bộ ở cấp trung ương...
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [2]

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [2]

Giá nhiên liệu hoá thạch, cũng như giá điện do nhà nước kiểm soát, và giá năng lượng của Việt Nam đang ở mức thấp so với thị trường thế giới (giá điện bán lẻ trung bình vào năm 2015 là 0,076 USD/1 kWh). Chỉ có một số loại thuế không đáng kể như thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và thuế môi trường đối với năng lượng. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng (năng lượng) cảm thấy giá năng lượng đang cao và tăng giá là nhạy cảm về mặt chính trị. Việc tăng giá lại không phụ thuộc vào tham vấn với người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp, mà được phê duyệt bởi Bộ Công Thương và Chính phủ.
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [1]

Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [1]

Việt Nam là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, đồng thời cũng ngày càng phụ thuộc vào tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch. Nghiên cứu này nhằm đánh giá liệu việc chuyển dịch cơ cấu năng lượng tại Việt Nam có được chấp nhận về mặt chính trị và xã hội hay không, đồng thời đưa ra các kiến nghị cho việc thực hiện quá trình này.
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 23)

Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 23)

Như đã đề cập trong các bài viết trước, tiềm năng thủy điện nhỏ của Việt Nam là khá lớn (gấp 3 lần công suất Nhà máy Thủy điện Sơn La - lớn nhất Đông Nam Á). Điều này cho thấy tiềm năng thủy điện nhỏ của nước ta rất phong phú. Nếu được khai thác hợp lý, quản lý chặt chẽ đúng quy trình sẽ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Biến đổi khí hậu đang đe dọa thành tựu phát triển của châu Á

Biến đổi khí hậu đang đe dọa thành tựu phát triển của châu Á

Theo một báo cáo gần đây của Ngân hàng Phát triển Thế giới (ADB) nhiệt độ toàn cầu gia tăng có thể đe dọa tới nguồn cung năng lượng. Biến đổi khí hậu có thể làm tăng nguy cơ mất an ninh năng lượng thông qua việc tiếp tục dựa vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch không bền vững, giảm công suất của các nhà máy nhiệt điện do khan hiếm nước làm mát, và hoạt động không liên tục của các nhà máy thủy điện do lưu lượng nước không ổn định, bên cạnh nhiều yếu tố khác. Tình trạng mất an ninh năng lượng có thể dẫn tới xung đột khi các quốc gia cạnh tranh để giành lấy nguồn cung năng lượng có hạn. Còn ở châu Á, những thành tựu đạt được sẽ rất khó khăn và đang đứng trước nguy cơ bị đảo ngược bởi tác động của thay đổi khí hậu...
Chúng ta đang hiểu sai về nhu cầu bắt buộc "phụ tải nền"?

Chúng ta đang hiểu sai về nhu cầu bắt buộc "phụ tải nền"?

Nhu cầu bắt buộc về "phụ tải nền" là một hiểu lầm. Hệ thống điện có thể tiếp nhận tỷ trọng lớn năng lượng tái tạo mà không cần sử dụng nhiên liệu hóa thạch và điện hạt nhân chạy "phụ tải nền", dựa vào tính linh hoạt của hệ thống điện - thông qua liên kết lưới điện, liên kết ngành, các giải pháp công nghệ như ICT, bộ lưu trữ điện và máy bơm nhiệt... Theo báo cáo hiện trạng năng lượng tái tạo toàn cầu 2017 (GSR) của Mạng lưới Chính sách Năng lượng Tái tạo Thế kỷ 21 (REN21) công bố mới đây.
Kêu gọi G20 bỏ trợ cấp khai thác nhiên liệu hóa thạch

Kêu gọi G20 bỏ trợ cấp khai thác nhiên liệu hóa thạch

Theo TTXVN, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) hàng năm chi tới 88 tỷ USD tiền trợ cấp cho ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu hóa thạch, thu hẹp vốn đầu tư dành cho các nguồn nhiên liệu chứa ít carbon, điều này khiến tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
1 2
Phiên bản di động