RSS Feed for Nhập khẩu than Thứ sáu 19/04/2024 05:12
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Nhu cầu than của Việt Nam [Kỳ 2]: Nguồn cung trong nước và nhập khẩu

Nhu cầu than của Việt Nam [Kỳ 2]: Nguồn cung trong nước và nhập khẩu

Theo kinh nghiệm của các nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ… để có nguồn cung than ổn định cho sản xuất điện, cần phải đầu tư mua mỏ ở nước ngoài. Tuy nhiên, đây là dạng đầu tư mạo hiểm, nhiều rủi ro, dó đó, cần có chiến lược bài bản và Chính phủ phải có sự hỗ trợ thích đáng bằng các hình thức thích hợp từ cơ chế, chính sách, hỗ trợ đầu tư, hợp tác quốc tế, đường lối ngoại giao năng lượng v.v...
Nhu cầu than của Việt Nam [Kỳ 1]: Dự báo đến năm 2035

Nhu cầu than của Việt Nam [Kỳ 1]: Dự báo đến năm 2035

Đến năm 2030 nhu cầu than của Việt Nam được dự báo tương đương khoảng 80,4 triệu Toe, bình quân đầu người khoảng 0,73 Toe/người (tương ứng với dân số khi đó được dự báo là 110 triệu người). Theo tính toán của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, so với bình quân đầu người của thế giới thì nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2030 cao hơn, song so với nhiều nước vẫn còn thấp hơn nhiều, nhất là so với Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Nhật Bản và một số nước giàu tài nguyên than.
TKV tiếp nhận chuyến than nhập khẩu đầu tiên từ Hoa Kỳ

TKV tiếp nhận chuyến than nhập khẩu đầu tiên từ Hoa Kỳ

Công ty CP Kinh doanh Than miền Bắc (Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV) vừa tiếp nhận lô than hàng rời nhập khẩu trực tiếp từ đối tác IMI FUELS LLC (Hoa Kỳ). Đây là chuyến hàng than nhập khẩu đầu tiên từ Hoa Kỳ về Việt Nam.
Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ cuối]

Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ cuối] 1

Để đảm bảo phát triển bền vững ngành than Việt Nam - một trong những ngành cung ứng nhiên liệu sơ cấp cho nền kinh tế (nhất là than cho điện) góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, chúng ta cần phải hoạch định chiến lược và có những cơ chế chính sách phù hợp.
Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ 3]

Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ 3]

Kết quả tính toán cho thấy, vào năm 2020, Việt Nam phải nhập khẩu than cho sản xuất điện khoảng 25 triệu tấn; 50 triệu tấn vào năm 2025; 80 triệu tấn vào năm 2030 và khoảng 88 triệu tấn vào năm 2035...
Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ 2]

Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ 2]

Về cơ cấu năng lượng sơ cấp của Việt Nam theo dạng nhiên liệu, than vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhưng sẽ có xu hướng ổn định tỷ trọng ở những năm sau của giai đoạn quy hoạch với tỷ lệ 37,3% năm 2025 và 38,4% năm 2035. Đây là một kết quả của việc áp dụng những chính sách các-bon thấp để thúc đẩy năng lượng tái tạo phát triển.
Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ 1]

Thực trạng, cung - cầu, nhập khẩu than: Thách thức và chính sách phát triển [Kỳ 1]

Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu các nguồn năng lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong đó, nguồn cung về than cho sản xuất điện có liên quan đến đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia không đáp ứng đủ yêu cầu... Để có cái nhìn khái quát về vấn đề thực trạng, cung cầu, nhập khẩu than, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những thông tin mới về thực trạng sản xuất, kinh doanh, xuất, nhập khẩu than, cũng như các quy hoạch chuyên ngành và những thách thức cần sớm có lời giải.
Chiến lược quốc gia về nhập khẩu than cho điện của Việt Nam

Chiến lược quốc gia về nhập khẩu than cho điện của Việt Nam 1

Theo nhìn nhận của chuyên gia TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM: Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị... cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu than trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết.
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 12]

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 12]

Để đảm bảo phát triển bền vững ngành than - một trong những ngành cung ứng nhiên liệu sơ cấp cho nền kinh tế (nhất là than cho điện) góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, chúng ta cần phải hoạch định chiến lược và có những cơ chế chính sách phù hợp.
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 11]

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 11]

Tiếp theo kỳ trước (phần 1), trong (phần 2) dưới đây là dự báo nhu cầu năng lượng sơ cấp - nhu cầu than; nhận định về nguồn cung sản xuất than trong nước, cũng như kết quả cân đối cung cầu và nhu cầu nhập khẩu than của Việt Nam trong tương lai tới.
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 10]

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 10]

Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu các nguồn năng lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong đó, nguồn cung về than cho sản xuất điện có liên quan đến đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia không đáp ứng đủ yêu cầu... Để có cái nhìn khái quát về vấn đề thực trạng, cung cầu, nhập khẩu than, chúng tôi cập nhật những thông tin mới về thực trạng sản xuất, kinh doanh, xuất, nhập khẩu than, cũng như các quy hoạch chuyên ngành và những thách thức cần sớm có lời giải.
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 6]

Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 6]

Việt Nam đã bắt đầu trở thành quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng vào năm 2015, và tỷ trọng nhập khẩu tịnh năng lượng đã tăng đến 20% vào năm 2017, dự báo tỷ lệ này vào năm 2050 sẽ lên tới 63 - 72% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp của đất nước. Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị, biến đổi khí hậu cực đoan… cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết, như Nghị Quyết 55/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nêu: "Khẩn trương xây dựng chiến lược nhập khẩu năng lượng dài hạn song song với khuyến khích đầu tư, khai thác tài nguyên năng lượng ở nước ngoài". (Bài viết này sẽ đề cập tới vấn đề nhập khẩu than cho sản xuất điện của Việt Nam).
Sản xuất điện trước nguy cơ thiếu nhiên liệu và hiện tượng El Nino

Sản xuất điện trước nguy cơ thiếu nhiên liệu và hiện tượng El Nino

Theo đánh giá của Công ty CP Chứng khoán SSI, năm 2019, việc không ổn định nguồn cung do thiếu than và khí đã làm giảm công suất, sản lượng của nhiều nhà máy điện. Trong năm 2020, để đảm bảo nguồn cung, các chuyên gia cho rằng nhiều khả năng ngành này phải tăng nhập khẩu than, đồng thời sớm có cơ chế mới về giá điện mặt trời nhằm khuyến khích nhà đầu tư.
Bốc rót những tấn than đầu tiên của năm 2020

Bốc rót những tấn than đầu tiên của năm 2020

Ngày 1/1/2020, Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả đã bốc rót những tấn than đầu tiên của năm 2020 cho các hộ tiêu thụ trong nước và nhập khẩu qua cảng Cẩm Phả.
Coalimex thực hiện tốt chủ đề ‘vừa sản xuất vừa kinh doanh than’

Coalimex thực hiện tốt chủ đề ‘vừa sản xuất vừa kinh doanh than’

Năm 2019, với những chỉ tiêu sản xuất - kinh doanh đều hoàn thành tốt theo kế hoạch ký, phối hợp kinh doanh với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Than - Vinacomin (Coalimex) đã vượt khó, nắm bắt tốt cơ hội, góp phần cùng TKV thực hiện thành công chủ đề của năm “vừa sản xuất vừa kinh doanh than”.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động