RSS Feed for Nhập khẩu dầu Thứ sáu 19/04/2024 11:58
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 4)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 4)

Theo chúng tôi, Việt Nam cần cân nhắc việc đầu tư thăm dò, khai thác dầu ở nước ngoài. Do nhiều nguyên nhân, các dự án đầu tư vào các mỏ dầu ở nước ngoài của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) có chi phí cao và rủi ro lớn. Trong khi đó, các mỏ dầu khí ở Biển Đông - ngay trên "sân nhà" thì chúng ta lại phải liên doanh đầu tư và phân chia sản phẩm với nước ngoài.
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 3)

Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 3)

Nguồn bổ sung trữ lượng dầu mỏ, khí thiên nhiên của Việt Nam rất hạn chế, có nhiều rủi ro và nhạy cảm về chính trị. Trong tương lai, dầu mỏ và khí thiên nhiên của chúng ta chỉ có thể được phát hiện ở vùng biển nước sâu, xa bờ ngoài biển Đông (vùng đặc quyền kinh tế). Các dự báo về tiềm năng dầu khí ngoài thềm lục địa, cũng như ngoài biển Đông vẫn còn rất khác biệt... Theo nhìn nhận của chúng tôi, với tốc độ thăm dò, khai thác như hiện nay, tổng trữ lượng khí thiên nhiên (hiện có và sẽ được bổ sung) của chúng ta chỉ đủ khai thác trong 18 ÷ 20 năm nữa và đến sau 2020, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khí bổ sung cho mức thiếu hụt trong khai thác.
Việt Nam sẽ nhập 96 triệu tấn dầu từ Nga

Việt Nam sẽ nhập 96 triệu tấn dầu từ Nga

Thông tin từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga đã ký hợp đồng cung cấp dầu khí với Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil), công ty con của PVN.
Xuất khẩu dầu thô giảm 17,4% so với cùng kỳ 2015

Xuất khẩu dầu thô giảm 17,4% so với cùng kỳ 2015

Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 3/2016, lượng dầu thô xuất khẩu của cả nước đạt 1,82 triệu tấn, giảm 17,4% và kim ngạch đạt 498 triệu USD, giảm 47,2% so với cùng kỳ năm trước.
NM lọc dầu Dung Quất tiếp nhận 400 chuyến dầu thô an toàn

NM lọc dầu Dung Quất tiếp nhận 400 chuyến dầu thô an toàn

Chiều 9/9, tại Đà Nẵng, Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) và Tổng công ty CP Vận tải Dầu khí (PV Trans) tổ chức lễ tổng kết 5 năm công tác vận tải dầu thô và chào mừng vận chuyển an toàn, thành công 400 chuyến dầu thô cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.
Lọc dầu Dung Quất nhập 1 triệu thùng dầu thô từ Azerbaijan

Lọc dầu Dung Quất nhập 1 triệu thùng dầu thô từ Azerbaijan

Công ty TNHH Một thành viên LHD Bình Sơn (BSR) cho biết, ngày 22/8, BSR đã tổ chức tiếp nhận tàu dầu thô có tải trọng 150.000 tấn (150.000 DWT) nhập 1 triệu thùng dầu thô (khoảng 135.000 tấn dầu thô) AZERI nhập khẩu từ Cộng hòa Azerbaijan qua hệ thống Phao rót dầu không bến (SPM) của Nhà máy lọc dầu (NMLD) Dung Quất an toàn.
Bộ Tài chính: "Ưu đãi cho dự án lọc dầu Nhơn Hội là không phù hợp"

Bộ Tài chính: "Ưu đãi cho dự án lọc dầu Nhơn Hội là không phù hợp"

Nguồn tin từ Thời báo Kinh tế Việt Nam cho biết: Bộ Tài chính vừa có ý kiến về một số đề xuất liên quan đến ưu đãi đối với dự án tổ hợp lọc hoá dầu Nhơn Hội (Bình Định) của nhà đầu tư: Tập đoàn Dầu khí Thái Lan (PTT).
Nhật ký Năng lượng: 'Khi cơn đói dầu hoành hành'

Nhật ký Năng lượng: 'Khi cơn đói dầu hoành hành'

Vừa mới “nhu nhú” ở vị trí thứ hai trong nền kinh tế thế giới thì Trung Quốc đã soán ngay vị trí số 1 về nhập khẩu dầu mỏ. Thông tin này quả là chẳng hay ho gì, bởi lẽ Trung Quốc sẽ ngày càng dễ bị chi phối bởi các quyền lực nằm ngoài biên giới, phần nữa chứng tỏ việc sử dụng năng lượng kém hiệu quả của nền kinh tế, điều tối kỵ trong cuộc cạnh tranh toàn cầu đầy gian nan trong tương lai.
Tất cả những dự báo về tương lai năng lượng thế giới đều sai!

Tất cả những dự báo về tương lai năng lượng thế giới đều sai!

Những dự đoán về nguồn năng lượng chúng ta sẽ sử dụng và sản xuất có một điểm chung duy nhất: Tất cả đều sai!
Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (Kỳ 2)

Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (Kỳ 2)

Trung Quốc thường được ví là một “siêu cường”, là “người khổng lồ”, nhưng bi kịch thay, người khổng lồ Trung Quốc lại đang có một nền an ninh năng lượng hết sức yếu ớt... Theo số liệu của OPEC, Trung Quốc đang chủ yếu nhập khẩu dầu thô từ các nước Trung Đông, vậy đó có phải là lý do để Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? NangluongVietnam xin giới thiệu tới bạn đọc kỳ 2 của bài viết Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (bài viết của ông Lorenzo Nannetti, một học giả uy tín chuyên nghiên cứu về các vấn đề Trung Đông và an ninh năng lượng, ông hiện đang là chuyên gia phân tích hàng đầu của Công ty Đa quốc gia Dầu khí Ý và Trang mạng toàn cầu chuyên dịch vụ tư vấn Wikistrat.com).
Trung Quốc trước sức ép thiếu hụt nguồn năng lượng

Trung Quốc trước sức ép thiếu hụt nguồn năng lượng

Trung Quốc hiện đã vượt Nhật Bản để trở thành quốc gia tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai trên thế giới (với mức độ tiêu thụ gần 10 triệu thùng/ngày). Với tốc độ tiêu thụ năng lượng như vậy, Trung Quốc sẽ gặp phải những vấn đề an ninh năng lượng gì khi dân số sẽ tăng lên và nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong nước tăng cùng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế?
Lệnh cấm vận dầu mỏ đang thực thi: Tác động toàn cầu tới đâu? Iran lựa chọn 'bom', hay 'bánh mỳ'?

Lệnh cấm vận dầu mỏ đang thực thi: Tác động toàn cầu tới đâu? Iran lựa chọn 'bom', hay 'bánh mỳ'?

Liệu lệnh cấm vận dầu mỏ của EU có phải là một giải pháp hữu hiệu giúp Iran bớt “cứng đầu” hơn trên bàn đàm phán, hay đây lại là một "mồi lửa" thổi bùng lên những tranh chấp, bất đồng vốn ngày càng leo thang giữa chính quyền Tehran với thế giới phương Tây? Để trả lời câu hỏi này, truyền thông cả thế giới đang trông ngóng và phân tích từng động thái, dù là nhỏ nhất của Iran thời kỳ “hậu cấm vận dầu mỏ của EU”. NangluongVietnam xin giới thiệu bài phân tích của nhóm phóng viên báo Radio Free Europe (httpswww.rferl.org), đang tác nghiệp tại Iran, phân tích toàn cảnh về tác động của lệnh cấm vận dầu mỏ của EU lên Iran và cách Iran sẽ đối phó với lệnh cấm vận này như thế nào.
Điện hạt nhân - 'An ninh quốc gia' của Nhật Bản

Điện hạt nhân - 'An ninh quốc gia' của Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản đang có nhiều động thái tích cực nhằm khởi động trở lại các nhà máy điện hạt nhân để giảm tải bớt áp lực cho nhu cầu nhập khẩu dầu mỏ, đồng thời Nhật Bản cũng đã xây dựng nhiều giải pháp xanh, tiết kiệm năng lượng trong công cuộc tái thiết đất nước... Tuy chưa thể kiểm chứng được những giải pháp xanh này hiệu quả tới đâu, nhưng trước mắt, đối với Nhật Bản hiện nay thì điện hạt nhân vẫn là phương án “kinh tế” nhất trong tất cả các phương án cung cấp nguồn năng lượng để tái thiết đất nước.
1 2
Phiên bản di động