RSS Feed for Năng lượng Việt Nam Thứ sáu 19/04/2024 19:58
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Thành lập Văn phòng Ban chỉ đạo Nhà nước các dự án năng lượng trọng điểm quốc gia

Thành lập Văn phòng Ban chỉ đạo Nhà nước các dự án năng lượng trọng điểm quốc gia

Bộ Công Thương vừa có Quyết định số 15/QĐ-BCT, ngày 3/1/2024 về việc thành lập Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
Mười sự kiện tiêu biểu của ngành năng lượng Việt Nam năm 2023

Mười sự kiện tiêu biểu của ngành năng lượng Việt Nam năm 2023

Dựa trên kết quả nghiên cứu, đánh giá độc lập từ cơ sở dữ liệu của Chính phủ, các bộ, ngành, tổ chức quốc tế; cũng như các tiêu chí bình chọn (tính đột phá, sự khác biệt, nổi bật, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và phù hợp với xu thế phát triển) của các phân ngành năng lượng, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã bình chọn 10 sự kiện tiêu biểu, nổi bật trong năm 2023 của ngành năng lượng Việt Nam.
Phân luồng (xanh, vàng, đỏ) cho dự án năng lượng trọng điểm quốc gia

Phân luồng (xanh, vàng, đỏ) cho dự án năng lượng trọng điểm quốc gia

Tại phiên họp (lần thứ nhất) Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng, chiều 6/12/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: Các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng cần phải được phân luồng. Theo đó, luồng xanh (không có khó khăn, vướng mắc, đúng tiến độ), luồng vàng (có một số khó khăn, vướng mắc sau khi tháo gỡ sẽ chuyển sang luồng xanh) và luồng đỏ là các dự án cần tập trung chỉ đạo, có biện pháp mạnh, quyết liệt.
Thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng

Thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1447/QĐ-TTg ngày 22/11/2023 thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
‘Việt Nam và mục tiêu Net-zero’ trên diễn đàn trí thức Việt Nam tại Nhật Bản

‘Việt Nam và mục tiêu Net-zero’ trên diễn đàn trí thức Việt Nam tại Nhật Bản

Diễn đàn trí thức Việt Nam tại Nhật Bản năm 2023 đã khai mạc tại Đại học Tokyo của Nhật Bản. Đây là chuỗi chương trình tọa đàm do các tổ chức Mạng lưới Học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ), Cộng đồng Chuyên gia người Việt Nam tại Nhật Bản (VPJ) và Hội Thanh niên Sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản (VYSA) phối hợp tổ chức 2 năm một lần. Dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin tóm tắt nội dung của sự kiện này để bạn đọc cùng tham khảo.
Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Xu hướng của ngành năng lượng Việt Nam

Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Xu hướng của ngành năng lượng Việt Nam

Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) được biết đến vào cuối thế kỷ 19. Đến nay, loại khí này ngày càng được sử dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới. Trong xu thế chung của nhân loại, Việt Nam cũng đã bắt đầu tham gia thị trường khí LNG.
Xem xét thành lập Ban chỉ đạo Nhà nước về các công trình quan trọng của ngành năng lượng

Xem xét thành lập Ban chỉ đạo Nhà nước về các công trình quan trọng của ngành năng lượng

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
Mười sự kiện nổi bật của ngành năng lượng Việt Nam năm 2022

Mười sự kiện nổi bật của ngành năng lượng Việt Nam năm 2022

Dựa trên kết quả nghiên cứu, đánh giá độc lập từ cơ sở dữ liệu của Chính phủ, các bộ, ngành liên quan; cũng như các tiêu chí bình chọn (tính đột phá, sự khác biệt, nổi bật, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và phù hợp với xu thế phát triển…) của các phân ngành năng lượng, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã bình chọn 10 sự kiện tiêu biểu, nổi bật trong năm 2022 của ngành năng lượng Việt Nam. Cụ thể:
Kiến nghị chính sách phát triển nguồn điện khí, điện gió, mặt trời tại Việt Nam

Kiến nghị chính sách phát triển nguồn điện khí, điện gió, mặt trời tại Việt Nam

Từ kết quả Hội thảo quốc tế “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam” do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo - Bộ Công Thương, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức hồi cuối tháng 8/2022 tại TP. HCM, Ban tổ chức Hội thảo vừa có Văn bản báo cáo tổng hợp kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương về cơ chế, chính sách phát triển các nguồn điện này trong thời gian sắp tới.
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển bền vững nguồn điện khí, điện gió, mặt trời?

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển bền vững nguồn điện khí, điện gió, mặt trời?

Mới đây, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương phối hợp với Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam và Trung tâm Thông tin Năng lượng tổ chức Hội thảo quốc tế về “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam”. Hội thảo được chia thành ba phiên (hai phiên buổi sáng và một phiên buổi chiều).
Công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021

Công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021

Ngày 2/6/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Lễ ra mắt Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021. Thứ trưởng Bộ Công Thương ông Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam ông Kim Højlund Christensen đồng chủ trì sự kiện.
Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam

Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam

Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại “Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí” được tổ chức hồi đầu tháng 4/2022, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương... một số nội dung liên quan về cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án năng lượng sạch Việt Nam.
Vinh danh TOP nhà đầu tư, công nghệ, dịch vụ năng lượng sạch tốt nhất Việt Nam

Vinh danh TOP nhà đầu tư, công nghệ, dịch vụ năng lượng sạch tốt nhất Việt Nam

Nhằm ghi nhận, động viên và quảng bá các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng các nguồn điện sạch tiêu biểu; cung cấp các thiết bị công nghệ cao, cung cấp dịch vụ xây dựng dự án năng lượng sạch năm 2021, ngày 7/4/2021, tại Hà Nội, trước sự chứng kiến của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, Uỷ Ban khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Biến đổi Khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Viện Năng lượng (Bộ Công Thương), các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế… Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổ chức tổng kết, bình chọn và trao chứng nhận “TOP 10 nhà đầu tư IPP năng lượng sạch uy tín ở Việt Nam 2021” và “TOP 10 doanh nghiệp công nghệ, thiết bị, dịch vụ điện gió, mặt trời được đánh giá tốt nhất Việt Nam 2021”.
Trung hòa carbon 2050 - Cơ chế cho các dự án điện sạch ở Việt Nam

Trung hòa carbon 2050 - Cơ chế cho các dự án điện sạch ở Việt Nam

Ngày 7/4/2022, tại Hà Nội, với sự tham gia, chủ trì của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, Uỷ Ban khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Biến đổi Khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Viện Năng lượng (Bộ Công Thương), các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế… Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ Hai) với chủ đề: “Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí” và “TOP 10 doanh nghiệp công nghệ, thiết bị, dịch vụ điện gió, mặt trời được đánh giá tốt nhất Việt Nam 2021”.
Năng lượng Việt Nam vượt khó, sẵn sàng phục hồi sau đại dịch

Năng lượng Việt Nam vượt khó, sẵn sàng phục hồi sau đại dịch

Trong năm 2021, các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam đều bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Dù ngành năng lượng không nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng nhưng đã vượt qua được khó khăn và sẵn sàng cho phục hồi sau đại dịch. Dưới đây là tổng hợp của Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động