RSS Feed for IAEA Thứ sáu 19/04/2024 23:43
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Phó tổng Giám đốc IAEA làm việc tại Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam

Phó tổng Giám đốc IAEA làm việc tại Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam

Trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Việt Nam với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) về nghiên cứu, phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình (từ ngày 21 - 23/3/2024), Phó tổng Giám đốc IAEA Hua Liu (phụ trách các chương trình hợp tác kỹ thuật - TC) đến Việt Nam dự lễ kỷ niệm 40 năm vận hành Lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu Đà Lạt, cũng như thăm, làm việc tại một số cơ sở đã tiếp nhận viện trợ của cơ quan này.
Khánh thành Trung tâm hợp tác IAEA-VINATOM về nước và môi trường

Khánh thành Trung tâm hợp tác IAEA-VINATOM về nước và môi trường

Sáng ngày 4/4, tại Hà Nội, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) và Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) đã tổ chức Lễ cắt băng khánh thành Trung tâm hợp tác IAEA - VINATOM về nước và môi trường.
Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Một quá trình lâu dài và tốn kém [Kỳ 4]

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Một quá trình lâu dài và tốn kém [Kỳ 4]

Với những phân tích, đánh giá (trong các kỳ 1,2,3), các chuyên gia kiến nghị: Chính phủ cần sớm đưa điện hạt nhân vào xem xét như là một nguồn điện trong tương lai để đáp ứng nhu cầu điện năng, đặc biệt xem xét trong khi xây dựng Quy hoạch điện 8. Đồng thời, giữ các địa điểm Phước Dinh (Ninh Thuận 1) và Vĩnh Hải (Ninh Thuận 2) tại Ninh Thuận cho việc phát triển điện hạt nhân trong tương lai, vì hiện nay vấn đề cung cấp điện năng đang là nhiệm vụ lớn, quan trọng, cần đi trước một bước, đặc biệt các nguồn điện chạy phụ tải cơ sở (chỉ có thể là thuỷ điện công suất lớn, nhiệt điện và điện hạt nhân).
Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Một quá trình lâu dài và tốn kém [Kỳ 3]

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Một quá trình lâu dài và tốn kém [Kỳ 3]

Đánh giá địa điểm là nhằm xác định phẩm chất của địa điểm trên mọi khía cạnh, đặc biệt là trên quan điểm an toàn. Đánh giá địa điểm còn nhằm xác định ra các giá trị cực đoan nhất của các hiện tượng tự nhiên và nhân tạo có thể xảy ra làm ảnh hưởng tới an toàn nhà máy. Bộ các giá trị cực đoan nhất của các hiện tượng tự nhiên và nhân tạo này được sử dụng như các giá trị ban đầu để thiết kế nhà máy, do đó, chúng còn được gọi là "Các cơ sở thiết kế - Design Basics". Ví dụ, cấp động đất cao nhất có thể xảy ra tại khu vực địa xây dựng nhà máy điện hạt nhân trong vòng 10.000 năm là 7 độ Richter thì thiết kế nhà máy phải có đủ khả năng chống lại động đất cấp 7 trở lên tại địa điểm đó.
Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Một quá trình lâu dài và tốn kém [Kỳ 2]

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Một quá trình lâu dài và tốn kém [Kỳ 2]

Trên cơ sở danh sách 10 địa điểm thí sinh, các cơ quan chuyên ngành đã chọn ra 3 địa điểm có trọng số cao nhất bao gồm: Vĩnh Hải, Phước Dinh (Ninh Thuận) và Hoà Tâm (Phú Yên) để nghiên cứu sâu hơn trong dự án "Nghiên cứu tiền khả thi xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam".
Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Một quá trình lâu dài và tốn kém [Kỳ 1]

Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Một quá trình lâu dài và tốn kém [Kỳ 1] 3

Hiện tại, theo kiến nghị của tỉnh Ninh Thuận, Thủ tướng Chính phủ đồng ý về chủ trương điều chỉnh chuyển đổi mặt bằng hai nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2. Vấn đề đặt ra là: Để xác định được 2 địa điểm này, chúng ta đã phải trải qua một quá trình lâu dài tìm kiếm, sàng lọc và đánh giá; thực hiện một khối lượng lớn công việc một cách khoa học, công phu và tốn kém... Vậy, có nên nóng vội chuyển đổi mục đích sử dụng mặt bằng 2 địa điểm đã chọn nêu trên hay giữ lại cho chương trình phát triển điện hạt nhân của Việt Nam trong tương lai? Để có thêm thông tin cho quyết định cuối cùng, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin trân trọng giới thiệu với độc giả loạt bài viết tóm tắt về quá trình tìm kiếm, lựa chọn và đánh giá địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam. Chuyên đề bao gồm 4 kỳ: [1] Tìm kiếm địa điểm tiềm năng, sàng lọc và xác định các địa điểm thí sinh; [2] So sánh, xếp thứ tự ưu tiên 3 địa điểm thí sinh có trọng số cao nhất; [3] Đánh giá 2 địa điểm đã lựa chọn; [4] Kết luận và kiến nghị.
VINATOM ký Thỏa thuận thiết lập Trung tâm hợp tác với IAEA

VINATOM ký Thỏa thuận thiết lập Trung tâm hợp tác với IAEA

Ngày 29/11/2018, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) ký Thỏa thuận thiết lập Trung tâm hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tại Việt Nam, trong lĩnh vực nước và môi trường.
Quản lý tri thức ngành năng lượng nguyên tử và hướng tiếp cận mới

Quản lý tri thức ngành năng lượng nguyên tử và hướng tiếp cận mới

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã ban hành bộ tài liệu hướng dẫn về quản lý tri thức hạt nhân: "Guide on Nuclear Knowledge Management (NKM)" trong các tổ chức hạt nhân cho cơ quan vận hành, cơ quan pháp quy, cơ quan nghiên cứu triển khai và hỗ trợ kỹ thuật. Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) là cơ quan nghiên cứu, triển khai và hỗ trợ kỹ thuật (gọi tắt là cơ quan R&D và TSO). Theo tài liệu hướng dẫn này thì: "Quản lý tri thức được định nghĩa như một cách tiếp cận tích hợp và có hệ thống để xác định, thu thập, chuyển đổi, phát triển, phổ biến, sử dụng, chia sẻ và giữ gìn tri thức, nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể"... Để bạn đọc có cái nhìn toàn diện về nội dung tài liệu nêu trên của IAEA, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài viết dưới đây của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà - một cán bộ nghiên cứu thuộc VINATOM.
Điện hạt nhân đạt công suất cao nhất trong lịch sử

Điện hạt nhân đạt công suất cao nhất trong lịch sử

"Trong hai năm qua, 20 lò phản ứng hạt nhân mới đã được kết nối với lưới điện và bắt đầu sản xuất điện. Điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của điện hạt nhân trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng trên toàn thế giới", ông Mikhail Chuđakov, Phó Tổng Giám đốc cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) nhận định.
Vai trò công nghệ hạt nhân trong sự phát triển bền vững

Vai trò công nghệ hạt nhân trong sự phát triển bền vững

Với những đóng góp đáng kể cho công cuộc phát triển bền vững, năng lượng hạt nhân được coi là động lực của việc thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện nay, công nghệ hạt nhân đang được ứng dụng rộng rãi không chỉ trong ngành công nghiệp năng lượng mà còn ở nhiều lĩnh vực khác. Việc ứng dụng các công nghệ này trong quá trình sản xuất đã mang đến giải pháp cho việc đương đầu với những thách thức của quá trình phát triển toàn cầu, như đảm bảo an ninh năng lượng, môi trường, an toàn thực phẩm hay thúc đẩy sự tiến bộ của nền khoa học.
IAEA chia sẻ kinh nghiệm về lò phản ứng nước nhẹ

IAEA chia sẻ kinh nghiệm về lò phản ứng nước nhẹ

Trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) mã số VIE2013, Cục Năng lượng Nguyên tử phối hợp với IAEA tổ chức hội thảo về vật lý lò phản ứng nước nhẹ sử dụng các chương trình tính toán, tại Hà Nội.
Hội thảo an toàn lò phản ứng VVER tại Việt Nam

Hội thảo an toàn lò phản ứng VVER tại Việt Nam

Trong các ngày từ 3 - 6/10/2016, tại Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM) đã diễn ra hội thảo về phân tích an toàn thiết kế VVER (AES2006). Hội thảo được tổ chức trong khuôn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật "Thúc đẩy chương trình nghiên cứu an toàn lò phản ứng" VIE/9/016 (2016-2017) do VINATOM thực hiện.
Thành tựu của Việt Nam về ngành công nghiệp hạt nhân

Thành tựu của Việt Nam về ngành công nghiệp hạt nhân

Bên lề hội nghị thượng đỉnh lần thứ 60 của IAEA tại Vienna, Áo, Việt Nam đã tham gia vào hội nghị bàn tròn của Liên minh Quốc tế các Cựu chuyên gia Năng lượng và Công nghiệp Hạt nhân. Tại đây, Tiến sĩ Võ Văn Thuận, đại diện danh dự của VINATOM, cựu Viện trưởng của Viện Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, đã có bài thuyết trình về những thành tựu của Việt Nam trong việc nghiên cứu và phát triển ngành công nghiệp hạt nhân.
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân: Những vấn đề cấp thiết (Kỳ 3)

Trên thế giới, biển chiếm khoảng 361,11×106 km2 hay gần 70,8% tổng diện tích bề mặt của Trái đất. Biển là nơi tiếp nhận các chất ô nhiễm (trong đó có chất phóng xạ) từ khí quyển, từ đất liền và các con sông (do các hoạt động của các khu công nghiệp, nông nghiệp, khai thác khoáng sản, nuôi trồng thủy hải sản, vv…), các hoạt động khai thác dầu khí trên biển và kể cả từ sự cố của các phương tiện đường thủy. Do vậy, việc tăng cường năng lực ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp thiết hiện nay của các quốc gia.
Nga ký nhiều hợp tác bên lề Đại hội đồng IAEA

Nga ký nhiều hợp tác bên lề Đại hội đồng IAEA

Ngày 27/9/2016, Đại hội đồng Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã khai mạc khóa họp thường niên lần thứ 60 tại Vienna, Áo, với sự tham dự của đại diện 168 quốc gia. Bên thềm Đại Hội nghị lần này, Nga đã ký nhiều hiệp định hợp tác về năng lượng hạt nhân.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động