RSS Feed for hoạch tổng Thứ bảy 20/04/2024 11:30
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 2)

“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 2)

Kỳ 1, tác giả bài viết đã đưa ra dự báo nhu cầu năng lượng Việt Nam trong vài chục năm tới, nhận định tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn năng lượng Việt Nam, đặc biệt là những con số về trữ lượng nguồn than đồng bằng Sông Hồng... Tiếp theo là những nhận xét, đánh giá tổng thể về tiềm năng, vấn đề dự báo nhu cầu năng lượng, vấn đề quy hoạch các phân ngành, những bất cập trong cơ chế, chính sách phát triển ngành... và một số kiến nghị mang tính cấp bách hiện nay nhằm giải quyết vấn đề an ninh năng lượng trong những năm sắp tới.
Quy hoạch phát triển điện lực và một số kiến nghị sửa đổi Luật Điện lực Việt Nam (Kỳ 1)

Quy hoạch phát triển điện lực và một số kiến nghị sửa đổi Luật Điện lực Việt Nam (Kỳ 1)

Hơn hai thập niên qua, kinh tế và năng lượng Việt Nam đã có những bước tiến rất đáng ghi nhận. Giai đoạn 2001 - 2010, GDP tăng bình quân 7%/năm, năm 2010, GDP đầu người 1.150 USD/người, Việt Nam bước qua ngưỡng nước nghèo.Sản xuất năng lượng sơ cấp tăng khoảng 8%/năm. Năm 2010, sản xuất than sạch đạt 44 triệu tấn, dầu thô 15 triệu tấn, khí đốt 9 tỷ m3, tổng công suất các nhà máy điện khoảng 24.000 MW, sản xuất điện đạt 100 tỷ kWh, điện tiêu thụ đầu người đạt xấp xỉ 1.000 kWh/người. Cơ sở hạ tầng của ngành năng lượng phát triển nhanh. Nội dung sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường đang từng bước được quản lý thống nhất và có hiệu quả. Bên cạnh đó, hoạt động năng lượng đang được định hướng dần theo cơ chế thị trường. Trong thành tựu đạt được có sự đóng góp không nhỏ của công tác thể chế, quy hoạch năng lượng nói chung và quy hoạch phát triển điện lực (QHPTĐL) nói riêng. Công tác QHPTĐL quốc gia và địa phương được thực hiện theo pháp luật ngày càng có chất lượng và thống nhất hơn. Tuy nhiên, ngành năng lượng càng lớn mạnh, hệ thống năng lượng càng phức tạp, đa dạng, đặc biệt là phân ngành điện lực, quá trình phát triển đang đòi hỏi tính cân đối, thống nhất và hiệu quả cao hơn; trên thực tế nhiều năm qua đã thể hiện không ít bất cập, yêu cầu bổ sung, sửa đổi.
Điều chỉnh  chính sách tái định cư Thuỷ điện Sơn La

Điều chỉnh chính sách tái định cư Thuỷ điện Sơn La

Ngày 3/8, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Ban chỉ đạo Nhà nước Dự án Thuỷ điện Sơn La đã họp rà soát Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư và các chính sách liên quan đến Dự án Thuỷ điện Sơn La.
EVN và 6 nhiệm vụ cấp bách

EVN và 6 nhiệm vụ cấp bách

Vấn đề di dân tái định cư Dự án thủy điện Sơn La; Tập trung phát triển ngành nghề kinh doanh chính; Tìm nguồn vốn cho các dự án điện cấp bách; Phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2015; Triển khai thị trường phát điện cạnh tranh là những vấn đề trọng tâm, cấp thiết được Chính phủ chỉ đạo, điều hành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong tháng 7.
Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 3)

Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 3)

Trong các kỳ trước, NangluongVietnam đã chuyển đến bạn đọc về những đánh giá của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) trong việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng điện lực của Việt Nam đến năm 2020, nhận định chung về hạ tầng năng lượng Việt Nam, tóm tắt mục tiêu, nhu cầu vốn đầu tư của QHĐVII… (Phần 3) trên cơ sở dự báo nhu cầu điện đến năm 2020, VEA đưa ra kiến nghị về cơ sở hạ tầng điện lực Việt Nam đến năm 2020, quy hoạch tổng thể hệ thống năng lượng Việt Nam, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo, dự án nhà máy điện sử dụng than nhập và khí LNG nhập, khai thác Bể than đồng bằng sông Hồng, nhiệm vụ của EVN trong giai đoạn thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh, thị trường bán buôn, đặc biệt là bộ máy chỉ đạo thực hiện Quyết định Phê duyệt QHĐVII của Thủ tướng Chính phủ…
Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 2)

Phản biện, kiến nghị chính sách phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phần 2)

Kỳ trước, NangluongVietnam đã chuyển đến bạn đọc nội dung phần đầu Văn bản kiến của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA), đánh giá việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng điện lực của Việt Nam đến năm 2020, nhận định chung về ngành năng lượng Việt Nam, xây dựng cơ sở hạ tầng điện lực đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tóm tắt mục tiêu, nhu cầu vốn đầu tư của QHĐVII… Trong (Phần 2) NangluongVietnam xin trân trọng giới thiệu nội dung phản biện, kiến nghị của VEA về quy hoạch tổng thể hệ thống năng lượng quốc gia, tái cơ cấu ngành Điện gắn với việc xây dựng thị trường điện cạnh tranh và giá điện...
Rà soát chính sách di dân, tái định cư Thuỷ điện Sơn La

Rà soát chính sách di dân, tái định cư Thuỷ điện Sơn La

Đó là ý kiến chi đạo của Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải tại cuộc họp rà soát Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư và các chính sách liên quan đến Dự án thuỷ điện Sơn La.
Quy hoạch năng lượng tổng thể - Cơ sở khoa học, pháp lý cho quy hoạch các phân ngành năng lượng

Quy hoạch năng lượng tổng thể - Cơ sở khoa học, pháp lý cho quy hoạch các phân ngành năng lượng

Qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, ngành năng lượng Việt Nam đã có những bước tiến khá, rất đáng ghi nhận. Giai đoạn 2001-2010, GDP tăng bình quân 7%/năm (năm 2010 GDP đầu người 1.150USD/người), Việt Nam bước qua ngưỡng nước nghèo. Ngành năng lượng càng lớn mạnh, hệ thống năng lượng càng phức tạp, đa dạng, quá trình phát triển đang đòi hỏi tính cân đối, thống nhất và hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều năm qua đã thể hiện không ít bất cập - bất cập ngay cả trong các quy hoạch phân ngành năng lượng quốc gia.
Tiềm năng phát triển ngành công nghiệp các bon thấp ở Việt Nam (Kỳ 2)

Tiềm năng phát triển ngành công nghiệp các bon thấp ở Việt Nam (Kỳ 2)

Với hơn 3.200 km bờ biển và thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng năng lượng gió khá tốt. Tuy nhiên, cho đến nay nguồn dữ liệu cơ bản về năng lượng gió ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm, thu thập đầy đủ và chính xác.
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025.
1 2
Phiên bản di động