RSS Feed for Điện khí Thứ sáu 26/04/2024 03:51
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
JERA tìm kiếm cơ hội đầu tư nguồn điện khí, điện gió ngoài khơi Việt Nam

JERA tìm kiếm cơ hội đầu tư nguồn điện khí, điện gió ngoài khơi Việt Nam

Tập đoàn Năng lượng JERA (Nhật Bản) hiện đang vận hành các nhà máy nhiệt điện khí, điện gió, điện mặt trời tại Nhật Bản, châu Âu, châu Á. Với kinh nghiệm có được, JERA đang tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực điện khí, điện gió ngoài khơi với công nghệ tiên tiến nhất.
Thấy gì trong đề xuất giới hạn phát thải CO2 đối với nguồn điện than, khí ở Hoa Kỳ?

Thấy gì trong đề xuất giới hạn phát thải CO2 đối với nguồn điện than, khí ở Hoa Kỳ?

Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) vừa công bố giới hạn phát thải carbon đối với các nhà máy điện sử dụng than và khí. Đề xuất này nằm trong chương trình chuyển đổi năng lượng, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0, dọn đường cho công nghệ đồng đốt hidro và thu hồi, lưu trữ carbon (CCS) trong tương lai. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng: Nếu các nhà máy điện than, khí dừng hoạt động sớm sẽ khiến các dự án điện khí mới khó cấp phép, cũng như vấn đề an ninh và độ tin cậy của hệ thống năng lượng.
Chuyển đổi từ than sang khí - Giải pháp tình thế của ngành năng lượng thế giới năm 2022

Chuyển đổi từ than sang khí - Giải pháp tình thế của ngành năng lượng thế giới năm 2022

Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, suy thoái kinh tế và cuộc chiến tại Ukraine chưa có dấu hiệu tích cực thì một xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng xuất hiện - chuyển từ than sang khí. Tuy chỉ mang tính tình thế, nhưng nó lại ảnh hưởng đến mục tiêu Net Zero đang đến gần.
Kiến nghị về cơ chế cho nguồn điện khí, điện gió, mặt trời đang được Bộ Công Thương xử lý

Kiến nghị về cơ chế cho nguồn điện khí, điện gió, mặt trời đang được Bộ Công Thương xử lý

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số: 1954/PC-VPCP gửi Bộ Công Thương đề nghị xem xét các đề xuất, kiến nghị của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam”.
Phát triển điện gió, mặt trời, điện khí ở Việt Nam - Đề xuất cơ chế trước mắt và chính sách dài hạn

Phát triển điện gió, mặt trời, điện khí ở Việt Nam - Đề xuất cơ chế trước mắt và chính sách dài hạn

Từ các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận, phản biện tại Hội thảo quốc tế “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam” do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo - Bộ Công Thương, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức mới đây tại TP. HCM, Ban tổ chức Hội thảo vừa có Văn bản báo cáo tổng hợp kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương về cơ chế, chính sách phát triển các nguồn điện này trong thời gian sắp tới.
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển bền vững nguồn điện khí, điện gió, mặt trời?

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển bền vững nguồn điện khí, điện gió, mặt trời?

Mới đây, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương phối hợp với Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam và Trung tâm Thông tin Năng lượng tổ chức Hội thảo quốc tế về “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam”. Hội thảo được chia thành ba phiên (hai phiên buổi sáng và một phiên buổi chiều).
SAM và HDF Energy phát triển các dự án điện khí hydro tại Việt Nam

SAM và HDF Energy phát triển các dự án điện khí hydro tại Việt Nam

Ngày 25/7/2022, Lễ ký kết Biên bản hợp tác giữa Công ty Năng lượng HDF và Công ty Quản lý quỹ Sài Gòn (Saigon Asset Management - SAM) cho việc phát triển chuỗi dự án phát điện từ nhiên liệu hydro và năng lượng tái tạo tại Việt Nam đã được tổ chức tại Đại sứ quán Pháp.
Các bộ chuyên ngành xem xét cơ chế cho các dự án điện khí, điện gió, mặt trời VN

Các bộ chuyên ngành xem xét cơ chế cho các dự án điện khí, điện gió, mặt trời VN

Văn phòng Chính phủ có Văn bản số: 1148/PC-VPCP, ngày 22/6/2022 gửi Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, xem xét các kiến nghị của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về “cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí Việt Nam”.
Triển vọng công nghệ điện khí P2X2P trong bối cảnh trung hòa cacbon

Triển vọng công nghệ điện khí P2X2P trong bối cảnh trung hòa cacbon

Các nhà phát triển công nghệ điện khí đang khám phá vai trò và ứng dụng mới để đảm bảo năng lượng khí phù hợp khi thị trường điện toàn cầu phấn đấu mục tiêu trung hòa cacbon vào năm 2050, trong đó có công nghệ điện khí P2X2P. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu biết thêm về vấn đề này.
Chính sách, công nghệ, tài chính cho nguồn điện gió, mặt trời, điện khí của Việt Nam

Chính sách, công nghệ, tài chính cho nguồn điện gió, mặt trời, điện khí của Việt Nam

Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại “Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí” được tổ chức hồi đầu tháng 4/2022, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương... một số nội dung liên quan về cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án năng lượng sạch Việt Nam.
Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam

Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam

Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại “Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí” được tổ chức hồi đầu tháng 4/2022, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương... một số nội dung liên quan về cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án năng lượng sạch Việt Nam.
PV Power và Novatek hợp tác phát triển các dự án điện LNG tại Việt Nam

PV Power và Novatek hợp tác phát triển các dự án điện LNG tại Việt Nam

Ngày 1/12/2021, trước sự chứng kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Lê Văn Thành và Phó Thủ tướng Liên Bang Nga Dmitry Chernyshenko, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) và Novatek đã ký kết thoả thuận hợp tác về việc phát triển các dự án nhà máy điện sử dụng LNG tại Việt Nam.
Dự án Nhà máy điện LNG Bạc Liêu và những cái khó trong đàm phán giá điện

Dự án Nhà máy điện LNG Bạc Liêu và những cái khó trong đàm phán giá điện

Tại cuộc họp trực tuyến với Bộ Kế hoạch Đầu tư (ngày 14/10), lãnh đạo UBND tỉnh Bạc Liêu đã đề nghị: Trong thời gian chờ Thủ tướng phê duyệt cơ chế bảo đảm Nhà nước, đề nghị Bộ Công Thương sớm thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi, đồng thời cho phép EVN và Công ty TNHH Điện khí Bạc Liêu được “triển khai ngay” việc đàm phán Hợp đồng mua bán điện (theo thông lệ đã áp dụng với các dự án nhà máy điện có sử dụng vốn vay quốc tế trước đây). Tuy nhiên, theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đề xuất này là rất khó thực hiện.
Khởi động dự án Trung tâm Điện khí LNG Hải Lăng (giai đoạn 1)

Khởi động dự án Trung tâm Điện khí LNG Hải Lăng (giai đoạn 1)

Ngày 7/10/2021, UBND Tỉnh Quảng Trị, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị đã trao quyết định chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án Trung tâm Điện khí LNG Hải Lăng (giai đoạn 1 - 1.500 MW). Tổ hợp các nhà đầu tư của dự án này bao gồm: Tập đoàn T&T Group (của Việt Nam) và các công ty đến từ Hàn Quốc: Công ty Cổ phần Năng lượng Hanwha, Tổng Công ty Điện lực Nam Hàn Quốc (KOSPO) và Tổng Công ty khí Hàn Quốc (KOGAS). Tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 dự án lên tới trên 2,3 tỷ USD (gần 54.000 tỷ đồng).
Giảm huy động điện khí và câu chuyện công bằng trong điều tiết các nguồn điện

Giảm huy động điện khí và câu chuyện công bằng trong điều tiết các nguồn điện

Trong 9 tháng đầu năm 2021, do tác động mạnh mẽ của dịch Covid-19 đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của nước ta, khiến nhu cầu tiêu thụ điện giảm. Việc giảm công suất huy động từ các nguồn cho hệ thống điện quốc gia là khó tránh khỏi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: Cân đối giữa các nguồn huy động như thế nào để đảm bảo sự công bằng, minh bạch, hiệu quả trong điều tiết các nguồn điện?
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động