RSS Feed for Điện gió ngoài khơi Thứ sáu 19/04/2024 05:20
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Mitsui muốn tham gia các dự án điện gió ngoài khơi mà EVN được chỉ định làm thí điểm

Mitsui muốn tham gia các dự án điện gió ngoài khơi mà EVN được chỉ định làm thí điểm

Tại Hà Nội, Phó tổng Giám đốc VN Nguyễn Tài Anh vừa có buổi làm việc với đoàn công tác của Công ty Mitsui (Nhật Bản) do Phó tổng Giám đốc Khối 1 (châu Á), Ban Kinh doanh Dự án hạ tầng, Thành viên Ban quản lý dự án Hải Long - ông Ryo Zushiden làm trưởng đoàn. Trao đổi tại buổi làm việc, Mitsui đã đề xuất việc tham gia một số dự án điện gió ngoài khơi mà EVN được chỉ định thực hiện thí điểm.
EVNGENCO3 và đối tác Úc ký bản ghi nhớ hợp tác đầu tư điện gió ngoài khơi Việt Nam

EVNGENCO3 và đối tác Úc ký bản ghi nhớ hợp tác đầu tư điện gió ngoài khơi Việt Nam

Sáng ngày 5/3/2024, tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Australia (tại TP. Melbourne), dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính, các bộ, ngành Việt Nam và Australia, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) Đinh Quốc Lâm và Giám đốc phụ trách khu vực châu Úc (Công ty Corio Generation) Penny Pickett đã ký kết, trao biên bản ghi nhớ về việc hợp tác phát triển các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Vì sao lại chọn phương án kéo điện lưới ra Côn Đảo, thay vì điện gió ngoài khơi?

Vì sao lại chọn phương án kéo điện lưới ra Côn Đảo, thay vì điện gió ngoài khơi?

Ngày 16/1/2024, trong kỳ họp bất thường của Quốc hội, khi thảo luận ở tổ về tờ trình của Chính phủ về phân bổ vốn cho các dự án đầu tư công (trong đó có kế hoạch vốn ngân sách trung ương trên 2.520 tỷ đồng cho EVN để kéo điện lưới quốc gia ra Côn Đảo), đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng - Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế Quốc hội băn khoăn: Vì sao lại chọn phương án kéo điện lưới ra Côn Đảo, thay vì phát triển điện gió ngoài khơi, điện sinh khối tại đây? Trao đổi thêm về nội dung này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin dẫn lại 4 phương án của đơn vị tư vấn dưới đây để đại biểu và bạn đọc cùng tham khảo.
Mười yếu tố định hình ngành điện gió ngoài khơi trên toàn cầu năm 2024

Mười yếu tố định hình ngành điện gió ngoài khơi trên toàn cầu năm 2024

Bất chấp những trở ngại ngắn hạn do lạm phát và lãi suất cao, cùng với các vấn đề về chuỗi cung ứng... điện gió ngoài khơi thế giới vẫn liên tục phát triển sôi động. Những yếu tố dưới đây sẽ định hình ngành điện gió ngoài khơi năm 2024 vừa được Tạp chí Marine Technology Reporter (MTR) của Hoa Kỳ công bố. BBT Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số nội dung chính để chúng ta cùng tham khảo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 64]: Chuyện lỗ, lãi của điện gió ngoài khơi trên báo Nhật

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 64]: Chuyện lỗ, lãi của điện gió ngoài khơi trên báo Nhật

Mặc dù các mục tiêu về điện gió ngoài khơi trên toàn cầu tiếp tục được điều chỉnh tăng, nhưng môi trường kinh doanh suy thoái đang kìm hãm sự phát triển của chuyên ngành này. Vào ngày 1/11 vừa qua, Công ty Ørsted của Đan Mạch - nhà phát triển điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới đã quyết định hủy bỏ 2 dự án đang được phát triển ở New Jersey, Mỹ và thông báo khoản lỗ lớn.
Thủ tướng Chính phủ tiếp lãnh đạo CIP (Đan Mạch) và Enterprize Energy (Anh)

Thủ tướng Chính phủ tiếp lãnh đạo CIP (Đan Mạch) và Enterprize Energy (Anh)

Trong chương trình làm việc tại UAE, ngày 3/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Thành viên Hội đồng Quản trị Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners - CIP (Đan Mạch) Robert Helms và Chủ tịch Tập đoàn Enterprize Energy (Anh) Robert Helms.
Trong ‘cuộc chiến phát triển điện gió ngoài khơi’, Việt Nam cần quan tâm những gì?

Trong ‘cuộc chiến phát triển điện gió ngoài khơi’, Việt Nam cần quan tâm những gì?

Financial Times vừa có bài phân tích về “cuộc chiến để phát triển của ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi” [*]. Nhận thấy, đây là bài báo rất thực tế và có nhiều vấn đề Việt Nam cần quan tâm, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật nội dung chính, cùng một số nhận định, kết luận từ phân tích này để bạn đọc tham khảo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 61]: Ngành công nghiệp điện gió châu Âu - Nhìn từ Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 61]: Ngành công nghiệp điện gió châu Âu - Nhìn từ Nhật Bản

Ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi đang phải đối mặt với hàng loạt trở ngại từ sự gián đoạn chuỗi cung ứng, các vấn đề về thiết kế với tua bin gió và chi phí gia tăng. Điều này đã làm gián đoạn hàng chục dự án phát triển và có khả năng ảnh hưởng đến các quốc gia trong việc đáp ứng các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
Phỏng vấn Đại sứ Na Uy tại Việt Nam trước thềm ASEAN Wind Energy 2023

Phỏng vấn Đại sứ Na Uy tại Việt Nam trước thềm ASEAN Wind Energy 2023

ASEAN Wind Energy 2023 [*] dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 30 - 31/10/2023 tại Trung tâm Adora ở TP. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, bà Hilde Solbakken - Đại sứ Na Uy tại Việt Nam đã trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam về tiềm năng phát triển của ngành điện gió ngoài khơi Việt Nam, cũng như cơ hội hợp tác của các doanh nghiệp Na Uy với các đối tác Việt Nam và ASEAN.
Equinor, PVN bàn về vấn đề vốn, công nghệ cho các dự án điện gió ngoài khơi Việt Nam

Equinor, PVN bàn về vấn đề vốn, công nghệ cho các dự án điện gió ngoài khơi Việt Nam

Thông tin từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết: Nhằm triển khai nghiên cứu đề xuất cấp có thẩm quyền về việc hình thành, phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo ngoài khơi, trong những ngày cuối tháng Chín vừa qua, đoàn công tác của PVN và Tổng công ty CP Dịch vụ khai thác Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã có các buổi làm việc với Equinor tại Thành phố Newcastle, Vương quốc Anh.
Những sửa đổi cần có để Việt Nam xuất khẩu điện gió ngoài khơi sang Singapore

Những sửa đổi cần có để Việt Nam xuất khẩu điện gió ngoài khơi sang Singapore

Liên danh PTSC - Sembcorp đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép khảo sát vùng biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm thu thập các dữ liệu cần thiết để triển khai công tác đầu tư, phát triển dự án điện gió ngoài khơi, xuất khẩu sang Singapore. Cùng với đó, Bộ Công Thương đã có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ một số nội dung liên quan đến chủ trương xuất khẩu điện từ Việt Nam sang Singapore. Dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam tóm tắt nội dung báo cáo để bạn đọc tham khảo.
Khởi động dự án điện gió ngoài khơi Việt Nam xuất khẩu điện sang Singapore

Khởi động dự án điện gió ngoài khơi Việt Nam xuất khẩu điện sang Singapore

Ngày 29/8/2023, tại Văn phòng Chính phủ, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, PTSC đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường trao giấy phép khảo sát phục vụ dự án điện gió ngoài khơi tại khu vực biển Bà Rịa - Vũng Tàu để xuất khẩu điện sang Singapore. Còn đối tác của PTSC là công ty Sembcorp Utilities Ltd (SCU) cũng đã được Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) trao Ý định thư (LOI) về việc cấp phép có điều kiện nhập khẩu điện sạch từ Việt Nam.
Rủi ro tiến độ đầu tư nguồn điện khí LNG, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII

Rủi ro tiến độ đầu tư nguồn điện khí LNG, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII

Theo tính toán về thời gian đầu tư dự án điện khí, điện gió ngoài khơi: Nếu tính từ lúc có Quy hoạch đến khi có thể vận hành, nhanh nhất cũng mất khoảng 8 năm, thậm chí trên 10 năm, trong khi kinh nghiệm phát triển nguồn điện này ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu. Nhưng theo Quy hoạch điện VIII, đến năm 2030 (chỉ còn 7 năm), công suất của 2 nguồn điện nêu trên phải đạt 28.400 MW... Vậy giải pháp nào để chúng ta có thể đạt được mục tiêu đã đề ra? Tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Nhận diện rủi ro tiến độ đầu tư nguồn điện LNG, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII

Nhận diện rủi ro tiến độ đầu tư nguồn điện LNG, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII

Theo tính toán về thời gian đầu tư dự án điện khí, điện gió ngoài khơi: Nếu tính từ lúc có Quy hoạch đến khi có thể vận hành, nhanh nhất cũng mất khoảng 8 năm, thậm chí trên 10 năm, trong khi kinh nghiệm phát triển nguồn điện này ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu. Nhưng theo Quy hoạch điện VIII, đến năm 2030 (chỉ còn 7 năm), công suất của 2 nguồn điện nêu trên phải đạt 28.400 MW... Vậy giải pháp nào để chúng ta có thể đạt được mục tiêu đã đề ra? Tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
JERA tìm kiếm cơ hội đầu tư nguồn điện khí, điện gió ngoài khơi Việt Nam

JERA tìm kiếm cơ hội đầu tư nguồn điện khí, điện gió ngoài khơi Việt Nam

Tập đoàn Năng lượng JERA (Nhật Bản) hiện đang vận hành các nhà máy nhiệt điện khí, điện gió, điện mặt trời tại Nhật Bản, châu Âu, châu Á. Với kinh nghiệm có được, JERA đang tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực điện khí, điện gió ngoài khơi với công nghệ tiên tiến nhất.
|< < 1 2 3 4 > >|
Phiên bản di động