RSS Feed for Bình Dương Thứ tư 17/04/2024 06:34
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Mặt trái chiến lược trong chính sách ngoại giao 'ống dầu' Trung Quốc

Mặt trái chiến lược trong chính sách ngoại giao 'ống dầu' Trung Quốc

Bài phân tích dưới đây của Emmanuel Karagianni - Đại học Macedonia sẽ rà soát những thuận lợi và khó khăn của chiến lược ống dẫn dầu Trung Quốc. Bắt đầu là mô tả vắn tắt ngành công nghiệp dầu mỏ và khí gas của Trung Quốc. Sau đó xem xét nền ngoại giao ống dẫn dầu của Trung Quốc tại khu vực Trung và Đông Nam Á. Luận điểm chính ở đây là trong khi ống dẫn dầu có thể là phương tiện hiệu quả nhất để vận chuyển một lượng lớn hydrocarbons qua một khoảng cách rất xa, chúng lại cực kỳ dễ bị tổn thương bởi các cuộc tấn công khủng bố. Do đó, điều quan trọng là phải đánh giá nguy cơ an ninh có khả năng xuất phát từ những xung đột cường độ thấp với các nhóm khủng bố và ly khai quanh khu vực các đường ống dẫn dầu. Vấn đề này tồn tại ở cả trong và bên ngoài biên giới Trung Quốc.
Chính sách ngoại giao 'ống dẫn dầu' Trung Quốc và mặt trái chiến lược

Chính sách ngoại giao 'ống dẫn dầu' Trung Quốc và mặt trái chiến lược

Bài phân tích dưới đây của Emmanuel Karagianni - Đại học Macedonia sẽ ra soát những thuận lợi và khó khăn của chiến lược ống dẫn dầu Trung Quốc. Bắt đầu là mô tả vắn tắt ngành công nghiệp dầu mỏ và khí gas của Trung Quốc. Sau đó xem xét nền ngoại giao ống dẫn dầu của Trung Quốc tại khu vực Trung và Đông Nam Á. Luận điểm chính ở đây là trong khi ống dẫn dầu có thể là phương tiện hiệu quả nhất để vận chuyển một lượng lớn hydrocarbons qua một khoảng cách rất xa, chúng lại cực kỳ dễ bị tổn thương bởi các cuộc tấn công khủng bố. Do đó, điều quan trọng là phải đánh giá nguy cơ an ninh có khả năng xuất phát từ những xung đột cường độ thấp với các nhóm khủng bố và ly khai quanh khu vực các đường ống dẫn dầu. Vấn đề này tồn tại ở cả trong và bên ngoài biên giới Trung Quốc.
KTS Võ Trọng Nghĩa: “Đã làm là phải xanh”

KTS Võ Trọng Nghĩa: “Đã làm là phải xanh”

“Đã làm là phải xanh”. Đó là phương châm làm việc của kiến trúc sư (KTS) Võ Trọng Nghĩa, người nổi lên trong cộng đồng kiến trúc thế giới những năm vừa qua với hàng loạt giải thưởng lớn, trong đó có công trình Stacking Green (Ngôi nhà xanh) vừa đoạt giải thưởng uy tín tại Mỹ nhưng “vô duyên” với giải thưởng trong nước.
Kremli và chính sách năng lượng hướng Đông

Kremli và chính sách năng lượng hướng Đông

Tổng Thống Nga Putin đã có cách nhìn mới trong chính sách đối ngoại và bắt đầu khôi phục lại vị trí người chơi chính trị lớn trên thế giới nhờ tận dụng nguồn dự trữ nguyên liệu năng lượng của mình để trở thành cường quốc. 
Dự án của IAEA về theo dõi mức độ phóng xạ trong môi trường biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát sinh từ thảm họa Fukushima

Dự án của IAEA về theo dõi mức độ phóng xạ trong môi trường biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát sinh từ thảm họa Fukushima

Dự án hợp tác giữa IAEA, 20 quốc gia thành viên IAEA và 3 quốc gia không phải thành viên từ khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang tiến hành xây dựng kỹ năng phân tích và cơ sở hạ tầng cần thiết để theo dõi môi trường biển khu vực, cũng như thu thập dữ liệu chất lượng cao để đánh giá các tác động tiềm tàng của rò rỉ phóng xạ.
Chính sách năng lượng của Bắc Kinh là thách thức chính trị toàn cầu

Chính sách năng lượng của Bắc Kinh là thách thức chính trị toàn cầu

Chuyến hành trình của Trung Quốc trong 25 năm để đi từ vùng ngoại vi tới vùng trung tâm của nền kinh tế thế giới quả thực là một hiện tượng đáng bàn. Nó khiến cho cả Anh và Mỹ phải mất thêm nhiều thời gian nữa mới đạt được thị phần về sản lượng hàng hoá và thương mại mà Trung Quốc đang có hiện nay. Kèm theo đó là sự thèm khát năng lượng và các nguồn lực của Trung Quốc với tư cách là nước tiêu thụ số 1 thế giới về than, thép, đồng đỏ và đứng thứ 2 về tiêu thụ dầu mỏ và điện, chỉ xếp sau Hoa Kỳ, đã góp phần nâng giá trên các thị trường hàng hoá và dầu lửa toàn cầu…
Thế giới, đâu là 'điểm nóng' xung đột năng lượng?

Thế giới, đâu là 'điểm nóng' xung đột năng lượng?

Trong thế giới 'dầu sôi lửa bỏng' hiện nay, một biến động tình cờ ở một địa điểm giàu năng lượng nào đó cũng đủ làm cả khu vực lên cơn sốt, gây đau thương tang tóc, giá dầu tăng vọt, và kinh tế toàn cầu lâm nguy. Thực vậy, với cầu năng lượng ngày một lên cao, cung năng lượng ngày một cạn kiệt, trong thực tế, nhân loại đang bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên địa - năng lượng. Trong đó, những tranh chấp các tài nguyên khan hiếm đang che mờ mọi sinh hoạt khác trên thế giới.
Tiết kiệm năng lượng - Thắp sáng tương lai

Tiết kiệm năng lượng - Thắp sáng tương lai

Thay vì tắt điện - chìm trong bóng tối, bạn hãy thắp lên một bóng đèn tiết kiệm điện và sẽ thấy mọi thứ sáng lên rất nhiều theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Vấn đề quản lý điện năng tại doanh nghiệp cũng nên hiểu như vậy: sử dụng thông minh và hiệu quả nguồn điện, chứ không phải cắt giảm điện.
Panasonic công bố Nhà máy “ý tưởng sinh thái” tại Việt Nam

Panasonic công bố Nhà máy “ý tưởng sinh thái” tại Việt Nam

Nhằm củng cố cam kết hướng tới một môi trường bền vững, Tập đoàn Panasonic Việt Nam vừa công bố mô hình Nhà máy Panasonic “ý tưởng sinh thái” tại khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội). Theo đó, mô hình Nhà máy “ý tưởng sinh thái” sẽ sản xuất ra các sản phẩm thân thiện môi trường, hướng tới phát triển bền vững và thực hiện các hoạt động để nâng cao ý thức môi trường trong đông đảo cộng đồng.
Tăng trưởng xanh - hay tăng trưởng đối lập với xanh?

Tăng trưởng xanh - hay tăng trưởng đối lập với xanh?

Câu hỏi trên là nội dung chính của giải báo chí châu Á đang phát triển năm 2012 (DAJA), do Học viện Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) phát động. Theo đó, các nhà báo hoạt động tại các nước châu Á - Thái Bình Dương có bài báo dự thi đề cập đến sự tương tác giữa các cộng đồng dân cư và môi trường trong khu vực đều có cơ hội để nhận giải thưởng năm nay.
Châu Á - Thái Bình Dương: Một hành tinh để chia sẻ

Châu Á - Thái Bình Dương: Một hành tinh để chia sẻ

Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam vừa công bố Báo cáo phát triển con người châu Á - Thái Bình Dương năm 2012, với chủ đề “Một hành tinh để chia sẻ - duy trì vững chắc tiến bộ về con người trong khí hậu đang biến đổi”.
Tương lai thế giới phụ thuộc vào chiến lược phát triển bền vững

Tương lai thế giới phụ thuộc vào chiến lược phát triển bền vững

Trong báo cáo mới nhất về tiến bộ của nguồn nhân lực trong biến đổi khí hậu (Chương trình Phát triển LHQ - UNDP) khẳng định, tương lai của thế giới phụ thuộc rất nhiều vào những lựa chọn con đường phát triển bền vững ít khí thải gây hiệu ứng nhà kính của châu Á - Thái Bình Dương, nơi sinh sống của hơn 50% dân số thế giới và hơn 50% số siêu thành phố trên toàn cầu.
Giải pháp về năng lượng cho các quốc gia Thái Bình Dương

Giải pháp về năng lượng cho các quốc gia Thái Bình Dương

Các quốc gia Thái Bình Dương đã đưa ra cam kết chung là không sử dụng loại dầu diesel, hay các sản phẩm khác từ xăng dầu - nhiên liệu thể gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu, khiến mực nước biển dâng cao và đe dọa nhấn chìm các quốc đảo Thái Bình Dương nhỏ bé này.
Yếu tố nào quyết định chất lượng của một báo cáo kiểm toán năng lượng?

Yếu tố nào quyết định chất lượng của một báo cáo kiểm toán năng lượng?

Hiện nay, khi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã đi vào đời sống và thực sự tạo nên một “cơn sốt” đối với những đối tượng liên quan, đặc biệt là các doanh nghiệp trọng điểm. Trong đó, vấn đề liên quan đến việc thực hiện kiểm toán năng lượng(KTNL) đã được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Đây là tín hiệu đáng mừng, tuy nhiên, những kiến thức về kiểm toán năng lượng hiện nay vẫn còn khá mới mẻ và chưa đầy đủ đối với nhiều doanh nghiệp.
1 2
Phiên bản di động