RSS Feed for bằng sông Hồng Thứ bảy 20/04/2024 05:55
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Ngành Than hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngành Than hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

Thực hiện Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời căn cứ vào kế hoạch hành động của Bộ Công Thương, trong thời gian qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã xây dựng chương trình, kế hoạch hành động nhằm ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu trong bối cảnh và tình hình mới.
'Thần than' đồng bằng Sông Hồng có kịp 'chuyến tàu' công nghiệp hóa?

'Thần than' đồng bằng Sông Hồng có kịp 'chuyến tàu' công nghiệp hóa?

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá X đã xác định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 là: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững. Để đạt được mục tiêu Chiến lược nêu trên, nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng là hết sức quan trọng. Chính vì vậy các đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia; Quy hoạch ngành Than giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030; Đồng thời các quy hoạch dầu - khí, năng lương tái tạo (NLTT)... đang được xây dựng.
“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 2)

“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 2)

Kỳ 1, tác giả bài viết đã đưa ra dự báo nhu cầu năng lượng Việt Nam trong vài chục năm tới, nhận định tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn năng lượng Việt Nam, đặc biệt là những con số về trữ lượng nguồn than đồng bằng Sông Hồng... Tiếp theo là những nhận xét, đánh giá tổng thể về tiềm năng, vấn đề dự báo nhu cầu năng lượng, vấn đề quy hoạch các phân ngành, những bất cập trong cơ chế, chính sách phát triển ngành... và một số kiến nghị mang tính cấp bách hiện nay nhằm giải quyết vấn đề an ninh năng lượng trong những năm sắp tới.
“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 1)

“Thần than” đồng bằng Sông Hồng có nhỡ “chuyến tàu” công nghiệp hóa? (Kỳ 1)

Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá X đã xác định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 là: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững. Để đạt được mục tiêu Chiến lược nêu trên, nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng là hết sức quan trọng. Chính vì vậy các đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia; Quy hoạch ngành Than giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030; Đồng thời các quy hoạch dầu - khí, năng lương tái tạo (NLTT)... đang được xây dựng.
Mở bể than Sông Hồng: 'Thử nghiệm công nghệ, trước khi làm bất cứ việc gì'

Mở bể than Sông Hồng: 'Thử nghiệm công nghệ, trước khi làm bất cứ việc gì' 8

Mở bể than Sông Hồng là một chủ trương lớn của Nhà nước nhằm mở ra ngành công nghiệp hóa than và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong giai đoạn phát triển mới, tuy nhiên đến nay việc lựa chọn phương án khai thác, giải pháp kỹ thuật - công nghệ, cũng như cơ chế chính sách để thực hiện vẫn còn là một… 'ẩn số'. Nhà báo Nguyễn Hoàng Linh (Ủy viên thường trực Hội đồng phản biện khoa học - Biên tập NangluongVietnam) đã có cuộc phỏng vấn với TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Ban Quản lý các dự án Than đồng bằng Sông Hồng.
Phản biện, kiến nghị giải pháp phát triển hạ tầng ngành Than đến năm 2020

Phản biện, kiến nghị giải pháp phát triển hạ tầng ngành Than đến năm 2020

Năng lượng là một trong những nhu cầu cấp thiết với bất kỳ một quốc gia nào, trong đó Việt Nam là một nước đang phát triển nên vấn đề năng lượng đối với đất nước ta còn cao hơn nữa. Trong khi đó, vấn đề năng lượng ở Việt Nam nói chung và ngành Than nói riêng, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần phải có những giải pháp tích cực và hữu hiệu phù hợp với đặc thù riêng của ngành trong thời gian hiện tại cũng như chiến lược phát triển lâu dài. Phản biện, kiến nghị về vấn đề này, NangluongVietnam.vn giới thiệu bài phân tích của Thiếu tướng Phạm Ngọc Tuyển, Tổng giám đốc Tổng công ty Đông Bắc.
Phiên bản di động