RSS Feed for An toàn hạt nhân Thứ năm 25/04/2024 16:42
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
An toàn hạt nhân: Việt Nam không ngoài thông lệ quốc tế

An toàn hạt nhân: Việt Nam không ngoài thông lệ quốc tế

Khi thực hiện chương trình điện hạt nhân, bất cứ quốc gia nào cũng đều phải tính toán rất kỹ ba yếu tố cơ bản, liên quan đến tính an toàn của các nhà máy điện hạt nhân: Khuôn khổ pháp lý, công nghệ lò phản ứng và nguồn nhân lực. Việt Nam cũng không nằm ngoài thông lệ đó.
An ninh, văn hóa hạt nhân: Kinh nghiệm từ quốc tế

An ninh, văn hóa hạt nhân: Kinh nghiệm từ quốc tế

Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) phối hợp với Trung tâm Thương mại và An ninh Quốc tế (CITS), Trường Đại học Georgia, Hoa Kỳ tổ chức Hội thảo “An ninh hạt nhân và Văn hóa an ninh: Kinh nghiệm quốc tế cho các nhà khoa học và kỹ sư”.
Nga và Armenia thỏa thuận hợp tác an toàn hạt nhân

Nga và Armenia thỏa thuận hợp tác an toàn hạt nhân

Ngày 7/10/2015, Chính phủ hai nước Cộng hòa Armenia và Liên Bang Nga đã ký kết thỏa thuận liên chính phủ về trao đổi thông tin liên quan đến hạt nhân và an toàn bức xạ. Thỏa thuận này nhằm triển khai các khuyến nghị của IAEA.
Tăng cường đảm bảo an ninh nguồn phóng xạ

Tăng cường đảm bảo an ninh nguồn phóng xạ

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ 17/CT-TTg, về tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật, tăng cường bảo đảm an toàn bức xạ và an ninh nguồn phóng xạ.
Thảo luận về vai trò điện hạt nhân trong cơ cấu điện năng

Thảo luận về vai trò điện hạt nhân trong cơ cấu điện năng

Diễn đàn kinh tế quốc tế Saint Peterburg 2015, vai trò điện hạt nhân trong cơ cấu điện năng vừa được tổ chức trùng vào tuần lễ đêm trắng tại Saint Peterburg (Liên bang Nga), với gần 6000 đại biểu tham dự, trong đó có khoảng 900 đại biểu đến từ hơn 110 nước (nhiều hơn so với khoảng 60 nước năm 2014) và gần 2000 nhà báo tham dự đưa tin về Diễn đàn. TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam tham dự diễn đàn này và có bài bình luận dưới đây...
Trao đổi kinh nghiệm về pháp quy hạt nhân

Trao đổi kinh nghiệm về pháp quy hạt nhân

Mục đích của Hội nghị Pháp quy hạt nhân lần thứ 2, nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm và kết quả hoạt động pháp quy hạt nhân.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: 10 sự kiện nổi bật 2014

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: 10 sự kiện nổi bật 2014

Năm 2014 ghi nhận nhiều hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử của Việt Nam cả ở trong nước và trên trường quốc tế.
Lò hạt nhân nhỏ không phải thay nhiên liệu tại chỗ

Lò hạt nhân nhỏ không phải thay nhiên liệu tại chỗ

Các nhà khoa học công nghệ hạt nhân hàng đầu thế giới dưới sự chủ trì của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã nghiên cứu đề xuất loại lò phản ứng hạt nhân công suất nhỏ không phải thay nhiên liệu tại chỗ, phù hợp định hướng phát triển điện hạt nhân hiện nay.
Công nghệ lò phản ứng VVER-1200

Công nghệ lò phản ứng VVER-1200

Công nghệ VVER-1200 là tiến hóa của VVER-1000 bằng sự cải thiện hoạt động và nâng cao tính an toàn của thiết bị. Với công suất điện lên đến 1200MW và bằng các biện pháp kết hợp giữa các hệ thống an toàn chủ động và an toàn thụ động, công nghệ VVER1200 đạt tới mức độ hiệu quả kinh tế, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới cũng như các tiêu chuẩn an toàn thỏa mãn cộng đồng năng lượng quốc tế.
Hệ thống an toàn trong lò phản ứng hạt nhân

Hệ thống an toàn trong lò phản ứng hạt nhân

Theo Ủy ban Pháp qui hạt nhân (NRC) của Hoa Kỳ, các hệ thống an toàn cho lò phản ứng hạt nhân trong một nhà máy điện hạt nhân (H.1) nhằm ba mục tiêu chính là: trong các trường hợp khẩn cấp và sự cố thực hiện dập lò, duy trì tình trạng an toàn của lò khi dập lò và ngăn chặn sự phát thải các chất phóng xạ. Điển hình các hệ thống thiết bị an toàn cho lò phản ứng hạt nhân lò nước sôi (BWR) gồm 7 hệ, thiết bị có các chức năng riêng biệt đảm bảo an toàn hạt nhân trong các trường hợp sự cố, khẩn cấp xảy ra.
Ngành công nghiệp điện hạt nhân Nga có gì đặc biệt?

Ngành công nghiệp điện hạt nhân Nga có gì đặc biệt?

Trong bài viết "Thăm nhà máy điện hạt nhân tốt nhất nước Nga", cũng như nhiều bài viết trước đây, Năng lượng Việt Nam đã có dịp đề cập đến công nghệ VVER-1000 do Nga chế tạo. Vậy, công nghệ lò phản ứng thế hệ thứ III được người Nga phát triển và cải tiến như thế nào, có đặc điểm gì nổi bật, đặc biệt là vấn đề an toàn hạt nhân?
Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm về chất thải điện hạt nhân

Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm về chất thải điện hạt nhân

Theo ông Takahashi - Giám đốc Công ty Phát triển Điện hạt nhân Quốc tế Nhật Bản, chất thải trong nhà máy điện hạt nhân là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến an toàn, an ninh của nhà máy.
Việt - Mỹ  thỏa thuận xây trung tâm năng lượng hạt nhân

Việt - Mỹ thỏa thuận xây trung tâm năng lượng hạt nhân

Theo hãng tin CNN, Tập đoàn Năng lượng Hạt nhân Lightbridge (Hoa Kỳ) và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Vinatom) vừa ký thỏa thuận xây dựng một trung tâm nghiên cứu năng lượng hạt nhân, trị giá 500 triệu USD cho Việt Nam.
"Việt Nam sở hữu tiềm năng đủ lớn để phát triển điện hạt nhân"

"Việt Nam sở hữu tiềm năng đủ lớn để phát triển điện hạt nhân"

Xoay quanh các vấn đề: từ kinh nghiệm xây dựng, đến các thiết bị, công nghệ, an toàn hạt nhân, suất đầu tư, đào tạo nhân lực, kinh nghiệm truyền thông, vận động cộng đồng... Tòa soạn Năng lượng Việt Nam đã có các cuộc phỏng vấn với hai chuyên gia đầu ngành về điện hạt nhân Nga là ông Sergey Kondratyev - Trưởng bộ môn Khoa Kinh tế - Viện Sáng lập Quỹ Năng lượng - Tài chính và ông Valeriy Kedrov - Viện Nghiên cứu Khoa học - Thiết kế Atomenergoproekt tại Saint Peterburg (SPbAEP), Viện nghiên cứu Khoa học - Thiết kế công nghệ Năng lượng Đông Âu).
Phổ biến kiến thức về điện hạt nhân cho học sinh tại Ninh Thuận

Phổ biến kiến thức về điện hạt nhân cho học sinh tại Ninh Thuận

Nhằm phổ biến kiến thức cho học sinh các vấn đề về an toàn và ảnh hưởng của điện hạt nhân đến môi trường và sức khỏe con người. Qua đó, giới thiệu dự án điện hạt nhân ở Ninh Thuận cùng cơ hội học tập và việc làm, Ban Quản lý Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận vừa tổ chức chương trình ngoại khóa về điện hạt nhân cho học sinh tại Ninh Thuận.
1 2
Phiên bản di động