RSS Feed for Phản biện Thứ năm 25/04/2024 17:36
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng, thực thi Luật năng lượng tái tạo - Hàm ý cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng, thực thi  Luật năng lượng tái tạo - Hàm ý cho Việt Nam
Trong bối cảnh trung hòa carbon đến gần, khủng hoảng năng lượng đang đỉnh điểm, căng thẳng địa chính trị gia tăng, thì đẩy mạnh mục tiêu khai thác năng lượng tái tạo là cần thiết, cấp bách. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam là kinh nghiệm xây dựng và thực thi Luật năng lượng tái tạo của một số quốc gia, hàm ý có thể ứng dụng cho Việt Nam khi cơ chế FIT hết hạn.
Kiến nghị chính sách phát triển nguồn điện khí, điện gió, mặt trời tại Việt Nam

Kiến nghị chính sách phát triển nguồn điện khí, điện gió, mặt trời tại Việt Nam

Từ kết quả Hội thảo quốc tế “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam” do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo - Bộ Công Thương, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức hồi cuối tháng 8/2022 tại TP. HCM, Ban tổ chức Hội thảo vừa có Văn bản báo cáo tổng hợp kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương về cơ chế, chính sách phát triển các nguồn điện này trong thời gian sắp tới.
Ý kiến chuyên gia tình huống dừng huy động 172/450 MW điện mặt trời Thuận Nam

Ý kiến chuyên gia tình huống dừng huy động 172/450 MW điện mặt trời Thuận Nam

Công ty TNHH Điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam vừa có văn bản kiến nghị tiếp tục huy động phần công suất chưa có giá bán điện dự án Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam 450 MW kết hợp với đầu tư Trạm biến áp 500 kV Thuận Nam và các đường dây 500 kV, 220 kV đấu nối vào hệ thống điện quốc gia. Chia sẻ về vấn đề này, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho rằng: Đây là vấn đề vượt quá thẩm quyền của Bộ Công Thương, cũng như EVN, do vậy, để giải quyết vấn đề hài hòa lợi ích giữa nhà nước, nhà đầu tư và người dân trong sự việc này, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cần xem xét thấu đáo và có văn bản chỉ đạo cụ thể.
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển bền vững nguồn điện khí, điện gió, mặt trời?

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển bền vững nguồn điện khí, điện gió, mặt trời?

Mới đây, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương phối hợp với Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam và Trung tâm Thông tin Năng lượng tổ chức Hội thảo quốc tế về “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam”. Hội thảo được chia thành ba phiên (hai phiên buổi sáng và một phiên buổi chiều).
Giá than đối với ngành than, nhiệt điện than Việt Nam [Kỳ cuối]: Tác động và hướng xử lý

Giá than đối với ngành than, nhiệt điện than Việt Nam [Kỳ cuối]: Tác động và hướng xử lý

Giới chuyên môn dự báo, tại Việt Nam, kinh tế đang trên đà hồi phục sau đại dịch Covid-19, cùng với nhu cầu sử dụng điện tăng trong trong mùa nắng và việc các mỏ than đang ngày càng cạn kiệt; cạnh đó, từ đầu năm 2022, việc triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh than gặp rất nhiều khó khăn đặc thù... đây là một trong những nguyên nhân khả năng dẫn đến giá than trong nước tăng cao trong năm 2022 và những năm sau.
Thách thức nguồn cung LNG cho nhà máy điện ‘hiện hữu’ và ‘đầu tư mới’ ở Việt Nam

Thách thức nguồn cung LNG cho nhà máy điện ‘hiện hữu’ và ‘đầu tư mới’ ở Việt Nam

Để hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo, dự thảo Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu đến năm 2030, công suất đặt nguồn điện khí hóa lỏng (LNG) phải đạt 23.900 MW. Theo nhìn nhận của giới chuyên môn, đề xuất đầu tư điện khí LNG ở Việt Nam hiện tại là rất nhiều, nhưng phía trước còn nhiều thách thức, trong đó có nguồn cung cấp nhiên liệu.
Giá than đối với ngành than, nhiệt điện than Việt Nam [Kỳ 2]: Hiện trạng và nhu cầu

Giá than đối với ngành than, nhiệt điện than Việt Nam [Kỳ 2]: Hiện trạng và nhu cầu

Việt Nam là nước đang phát triển, do vậy, nhu cầu năng lượng sơ cấp (trong đó có than) trong thời gian tới dự kiến tiếp tục tăng cao đạt đỉnh vào giai đoạn năm 2030 - 2035, sau đó sẽ giảm dần do nhiều nhà máy điện than sẽ dừng hoạt động vào giai đoạn sau năm 2035.
Giá than đối với ngành than, nhiệt điện than Việt Nam [Kỳ 1]: Dự báo thị trường quốc tế

Giá than đối với ngành than, nhiệt điện than Việt Nam [Kỳ 1]: Dự báo thị trường quốc tế

Trong chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến các loại giá than; tình hình và biến động giá than trên một số thị trường thế giới, khu vực giai đoạn 2011-2020, dự báo giá than thế giới trong giai đoạn tới. Tiếp đến là phân tích thực trạng giá thành, giá than, sản lượng than khai thác nội địa và nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua, dự báo nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2045 và ảnh hưởng của giá than đến ngành than, nhiệt điện than, cũng như các chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Vẫn còn ý kiến ‘thiếu cơ sở’ về dự án Thủy điện Hòa Bình (mở rộng)

Vẫn còn ý kiến ‘thiếu cơ sở’ về dự án Thủy điện Hòa Bình (mở rộng)

Nhận xét bài “Vì sao nên mở rộng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình?” ThS. Trần Văn Minh - Hội Tưới tiêu Việt Nam cho rằng: “Bài viết này mang tính ngụy biện cho những sai sót trong việc lựa chọn phương án Thủy điện Hòa Bình giai đoạn 2”. Để rộng đường dư luận, dưới đây chúng tôi giới thiệu ý kiến phản biện của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về vấn đề này.
Tình hình thực hiện chiến lược phát triển và hiện trạng ngành than theo Quyết định 89

Tình hình thực hiện chiến lược phát triển và hiện trạng ngành than theo Quyết định 89

Trong phạm vi bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ nêu kết quả thực hiện Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 được phê duyệt tại Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg ngày 7/7/2008 và những vấn đề đặt ra đối với ngành than trên các lĩnh vực: Điều tra, thăm dò; khai thác; sàng tuyển và chế biến; hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và công tác bảo vệ môi trường trong khai thác, sản xuất than.
Triển vọng truyền tải điện UHVDC và hàm ý ứng dụng cho Việt Nam

Triển vọng truyền tải điện UHVDC và hàm ý ứng dụng cho Việt Nam

Theo nguồn tin nước ngoài: Trung Quốc vừa hoàn thành siêu dự án UHVDC ±800 kV cho việc truyền tải điện với khoảng cách 2.000 km. Đây là công nghệ với ưu điểm giảm tổn thất điện so với công nghệ 500 kV xoay chiều hiện có, phù hợp cho mục tiêu truyền tải năng lượng tái tạo và dồi dào từ xa đến nơi tiêu thụ. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Một số vấn đề về đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế, xã hội trong Quy hoạch điện VIII

Một số vấn đề về đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế, xã hội trong Quy hoạch điện VIII

Bài báo bàn một số vấn đề trong báo cáo Thuyết minh Quy hoạch điện VIII về đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và hiệu quả tài chính của Quy hoạch điện nói chung, cũng như của truyền tải điện trong giai đoạn quy hoạch nói riêng.
Đảm bảo an ninh năng lượng - Trông người lại ngẫm đến ta

Đảm bảo an ninh năng lượng - Trông người lại ngẫm đến ta

Đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững được xác định là mục tiêu xuyên suốt trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của nước ta, trong đó, các vấn đề về giá cả và sự đa dạng về nguồn cung cấp là những yếu tố có tính quyết định. Thế giới đang lúng túng đối phó với cuộc khủng hoảng giá dầu và khí đốt hiện nay, thậm chí có xu hướng quay lại duy trì nhiệt điện than để đảm bảo nguồn cung năng lượng. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần ứng phó ra sao, nhất là khi chúng ta đang xây dựng Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045? Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Những thách thức trong đảm bảo an ninh cung cấp điện của Việt Nam

Những thách thức trong đảm bảo an ninh cung cấp điện của Việt Nam

Tại hội thảo “Cơ chế, chính sách, giải pháp đảm bảo phát triển năng lượng Việt Nam bền vững” do Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức mới đây, chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có tham luận về “Những thách thức trong đảm bảo an ninh cung cấp điện của Việt Nam”. Dưới đây xin giới thiệu cùng bạn đọc tổng hợp nội dung này.
Các bộ chuyên ngành xem xét cơ chế cho các dự án điện khí, điện gió, mặt trời VN

Các bộ chuyên ngành xem xét cơ chế cho các dự án điện khí, điện gió, mặt trời VN

Văn phòng Chính phủ có Văn bản số: 1148/PC-VPCP, ngày 22/6/2022 gửi Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, xem xét các kiến nghị của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về “cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí Việt Nam”.
Kịch bản phát triển nguồn, lưới điện dưới tác động của chính sách khuyến kích đầu tư

Kịch bản phát triển nguồn, lưới điện dưới tác động của chính sách khuyến kích đầu tư

Dự thảo Quy hoạch điện VIII có những thay đổi cơ bản trong nguồn điện nhằm đáp ứng cam kết Net-zero. Trên cơ sở cơ cấu nguồn điện dự kiến được phê duyệt trong Quy hoạch, để đáp ứng cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn tới, hiện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang thực hiện nghiên cứu các kịch bản phát triển nguồn điện và phương án giải tỏa công suất dưới tác động của các chính sách khuyến kích đầu tư.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động