RSS Feed for Phản biện Thứ năm 25/04/2024 13:57
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Điện hạt nhân ở Việt Nam - Nên tiến, hay lùi?

Điện hạt nhân ở Việt Nam - Nên tiến, hay lùi?
Tiến hay lùi, với điện hạt nhân của Việt Nam sẽ do cấp có thẩm quyền quyết định. Nhưng PGS, TS. Vương Hữu Tấn [*] - người có nhiều năm nghiên cứu về vấn đề này cho rằng: Điện hạt nhân là cần thiết với nước ta, đặc biệt khi Chính phủ đã cam kết zero carbon vào năm 2050.
PVN sau đại dịch Covid-19 và các kiến nghị phát triển bền vững

PVN sau đại dịch Covid-19 và các kiến nghị phát triển bền vững

Trong hai năm (2020 và 2021), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã trải qua giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử 45 năm thành lập bởi cú sốc mang tên Covid-19. Tuy vậy, PVN đã tập trung thực hiện các nhóm giải pháp đề ra để vượt qua hai năm khó khăn.
Từ trữ lượng than thế giới, suy ngẫm về phát triển bền vững năng lượng Việt Nam

Từ trữ lượng than thế giới, suy ngẫm về phát triển bền vững năng lượng Việt Nam

Trong phạm vi bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ nêu rõ quá trình hoàn thiện công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến, vận chuyển, sử dụng than trên thế giới và suy ngẫm cho trường hợp Việt Nam.
Cơ chế chính sách, giải pháp nào để phát triển năng lượng Việt Nam bền vững?

Cơ chế chính sách, giải pháp nào để phát triển năng lượng Việt Nam bền vững?

Chưa bao giờ vấn đề năng lượng bền vững cho sự phát triển của đất nước lại nóng như thời gian gần đây. Trong bối cảnh ấy, ngày 17/6/2022, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đã tổ chức Hội thảo “Cơ chế chính sách, giải pháp phát triển năng lượng Việt Nam bền vững” tại Hà Nội.
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng?

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng?

Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ thống ở những giờ cao điểm đang và sẽ ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, muốn thực hiện được điều này, cần có các cơ chế linh hoạt, phù hợp để có thể thúc đẩy được việc đầu tư phát triển hệ thống lưu trữ điện năng.
Việt Nam phát triển điện gió ngoài khơi: Tiềm năng, thách thức và kế hoạch hành động

Việt Nam phát triển điện gió ngoài khơi: Tiềm năng, thách thức và kế hoạch hành động

Việt Nam đã cam kết với quốc tế giảm phát thải khí carbonic về không (Net-zero) vào năm 2050. Các nguồn điện gió trên bờ, gần bờ và ngoài khơi dự tính sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tồng nguồn phát điện vào năm 2045 (theo Dự thảo Quy hoạch điện VIII). Phát triển điện gió ngoài khơi, ngoài việc khai thác tiềm năng to lớn về năng lượng còn đảm bảo thực hiện tầm nhìn phát triển kinh tế biển... Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Việt Nam có nên quay lại phát triển điện hạt nhân?

Việt Nam có nên quay lại phát triển điện hạt nhân?

Sau 5 năm thực hiện chủ trương của Trung ương dừng đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, có thể thấy đây là quyết sách đúng đắn và phù hợp thực tiễn khi đó. Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng: Trong tình hình mới hiện nay và trước bài toán bảo đảm an ninh năng lượng, cũng như hiện thực hóa cam kết phát thải bằng “0” ròng (Net Zero Emission) của Việt Nam tại COP26, vấn đề phát triển điện hạt nhân cần được đặt ra và xem xét toàn diện để sớm có đề xuất hợp lý.
Những dự án điện gió nghìn tỉ của Việt Nam chờ cơ chế

Những dự án điện gió nghìn tỉ của Việt Nam chờ cơ chế

Từ phản ảnh của Tuổi trẻ Online về việc "nhà đầu tư điện gió 'kêu cứu' Thủ tướng vì nguy cơ phá sản do… chờ cơ chế", Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp chỉ đạo Bộ Công Thương "kiểm tra và xử lý ngay". Nhưng những quy định bất cập vẫn chưa được tháo gỡ đang đẩy nhà đầu tư điện gió tiếp tục rơi vào cảnh bế tắc.
Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam

Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam

Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại “Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí” được tổ chức hồi đầu tháng 4/2022, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương... một số nội dung liên quan về cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án năng lượng sạch Việt Nam.
Trả lời từ Bộ Công Thương về điều kiện kinh doanh điện mặt trời mái nhà

Trả lời từ Bộ Công Thương về điều kiện kinh doanh điện mặt trời mái nhà

Sau Văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời kiến nghị Tạp chí Năng lượng Việt Nam, Cục Điều tiết Điện lực - Bộ Công Thương vừa ban hành Văn bản số 489/ĐTĐL-CP ngày 29/4/2022 về việc hướng dẫn xác định điều kiện kinh doanh đối với điện mặt trời mái nhà của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Theo đó, tổ chức, cá nhân hoạt động phát điện có công suất lắp đặt đến 01 MW được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực.
Vai trò điện hạt nhân trong chuyển đổi cơ cấu điện năng của Việt Nam

Vai trò điện hạt nhân trong chuyển đổi cơ cấu điện năng của Việt Nam

Trong xu thế chung của thế giới và để Việt Nam có thể thực thi cam kết COP26, đảm bảo cung cấp điện năng ổn định, công suất lớn, có lẽ quay lại phát triển điện hạt nhân là vấn đề cần xem xét một cách toàn diện và kỹ lưỡng.
Góc nhìn chuyên gia về cung ứng điện Việt Nam (giai đoạn 2022 - 2025)

Góc nhìn chuyên gia về cung ứng điện Việt Nam (giai đoạn 2022 - 2025)

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có báo cáo lên Chính phủ về những khó khăn trong đáp ứng nhu cầu điện toàn quốc (giai đoạn 2022 - 2025). Phần lớn khó khăn là do thiếu hụt nguồn cấp điện... Nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Giá LNG tăng cao và vấn đề phát triển nguồn điện khí ở Việt Nam

Giá LNG tăng cao và vấn đề phát triển nguồn điện khí ở Việt Nam

Quy hoạch điện VIII (giai đoạn 2021 - 2045) đề xuất phát triển điện khí LNG nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào nhiệt điện than là định hướng hợp lý, ngoài việc điện khí có ưu điểm linh hoạt, có thể thay đổi công suất khi cần theo nhu cầu phụ tải, lượng phát thải khí CO2 ra môi trường thấp hơn 50% so với nhiệt điện than. Tuy nhiên, giá LNG liên tục tăng trong năm 2021 đến đầu năm 2022 và tăng chóng mặt sau khi xảy ra xung đột Nga - Ucraina. Khi giá khí tăng cao, liệu việc phát triển nguồn điện này của nước ta có còn phù hợp? Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Bộ Công Thương sẽ làm rõ vấn đề kinh doanh điện mặt trời mái nhà công suất nhỏ

Bộ Công Thương sẽ làm rõ vấn đề kinh doanh điện mặt trời mái nhà công suất nhỏ

Sau khi Bộ Kế hoạch và Đầu tư có Văn bản trả lời Tạp chí Năng lượng Việt Nam và Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) về việc hướng dẫn cụ thể về việc thủ tục đăng ký kinh doanh điện mặt trời mái nhà công suất nhỏ, EVN vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương về việc hướng dẫn xác định điều kiện kinh doanh đối với điện mặt trời mái nhà của hộ gia đình và cá nhân.
Điện mặt trời mái nhà - Nhà nhà cùng lợi, cần tiếp tục khuyến khích

Điện mặt trời mái nhà - Nhà nhà cùng lợi, cần tiếp tục khuyến khích

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) không chỉ giúp tiết kiệm chi phí sử dụng điện của hộ gia đình, việc lắp tấm pin năng lượng mặt trời lên mái nhà còn giúp căn nhà mát hơn. Đặc biệt, mỗi hộ gia đình sử dụng điện mặt trời mái nhà cũng là góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường. Ngoài ra, ĐMTMN nối lưới còn giúp EVN giảm bớt gánh nặng tài chính trong việc phát triển nguồn điện thay thế... Tuy nhiên, sau khi giá FIT theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg hết hiệu lực vào ngày 31/12/2020, khuyến khích việc phát triển điện mặt trời, trong đó có ĐMTMN hoàn toàn dừng hẳn, lý do là chưa có giá mua điện mặt trời thay thế Quyết định trên. Dưới đây là phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Nhập, xuất dầu thô của Việt Nam sao cho có lợi nhất?

Nhập, xuất dầu thô của Việt Nam sao cho có lợi nhất?

Theo số liệu hải quan, năm 2021 Việt Nam nhập 9,939 triệu tấn dầu thô trị giá 5,157 tỷ USD và đồng thời xuất 3,130 triệu tấn trị giá 1,766 tỷ USD. Khi giá dầu thế giới tăng mạnh, câu hỏi phát sinh là: Liệu có thể để toàn bộ dầu lại để lọc trong nước được không? Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết phân tích dưới đây.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động