RSS Feed for Phản biện Thứ năm 18/04/2024 16:23
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Làm rõ vấn đề đăng ký kinh doanh điện mặt trời mái nhà công suất nhỏ

Làm rõ vấn đề đăng ký kinh doanh điện mặt trời mái nhà công suất nhỏ
Ngày 9/2/2022, Tạp chí Năng lượng Việt Nam có Văn bản số 05/CV-NLVN, kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn cụ thể đối với các trường hợp: Các hộ gia đình, cá nhân đầu tư điện mặt trời mái nhà có công suất nhỏ, rất nhỏ (với mục đích để tự dùng là chính và bán một phần dư thừa cho EVN) có phải đăng ký kinh doanh hay không để thông tin đến độc giả… Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có Văn bản số 1438/BKHĐT-KTCN ngày 9/3/2022 hướng dẫn cụ thể các vấn đề nêu trên.
Thủy điện Ialy mở rộng trước nguy cơ chậm tiến độ: Nguyên nhân và các kiến nghị

Thủy điện Ialy mở rộng trước nguy cơ chậm tiến độ: Nguyên nhân và các kiến nghị

Dự án Nhà máy Thủy điện Ialy mở rộng do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư, công suất 360 MW, tổng mức đầu tư gần 6.400 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành toàn bộ công trình quý 4/2024. Hiện nay, trên công trường dự án, ngay trong những ngày đầu năm, hàng trăm kỹ sư, công nhân vẫn đang cần mẫn lao động ngày đêm. Họ đang dồn sức, tập trung cao độ để hoàn thành công trình trọng điểm này. Tuy nhiên, theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Dự án có nguy cơ chậm tiến độ thi công do phải trình lại chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.
Nhu cầu than của Việt Nam đến 2045: Dự báo, giải pháp đáp ứng và kiến nghị

Nhu cầu than của Việt Nam đến 2045: Dự báo, giải pháp đáp ứng và kiến nghị

Bộ Công Thương đang triển khai xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Chiến lược phát triển ngành than) trên cơ sở Nghị quyết số 140/NQ-CP ngày 2/10/2020 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tiếp theo phản biện: Lắp điện mặt trời mái nhà có phải đăng ký kinh doanh?

Tiếp theo phản biện: Lắp điện mặt trời mái nhà có phải đăng ký kinh doanh?

Tiếp theo bài báo: “Lắp điện mặt trời mái nhà có phải đăng ký kinh doanh?”, Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn cụ thể đối với các trường hợp: Các hộ gia đình, cá nhân đầu tư điện mặt trời mái nhà có công suất nhỏ, rất nhỏ với mục đích để tự dùng là chính.
Vài vấn đề về lập Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam

Vài vấn đề về lập Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam

Qua nghiên cứu, phân tích dự thảo Chiến lược phát triển ngành than cuối năm 2021 của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy còn có nhiều bất cập, chưa rõ ràng, hoặc chưa phù hợp và chưa đúng về cơ sở pháp lý lập chiến lược phát triển ngành than. Tình trạng này không chỉ đối với chiến lược ngành than mà là tình trạng chung đối với chiến lược các ngành khác của Việt Nam.
Lắp điện mặt trời mái nhà có phải đăng ký kinh doanh?

Lắp điện mặt trời mái nhà có phải đăng ký kinh doanh?

Sau khi Quyết định 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 6/4/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam được ban hành thay thế Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017, việc lắp đặt điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lại trở nên sôi động hơn.
Kiến nghị ‘ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng’ đang được Bộ Công Thương xử lý

Kiến nghị ‘ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng’ đang được Bộ Công Thương xử lý

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 39/PC-VPCP, ngày 6/1/2022, chuyển báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả “Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam và một số đề xuất, kiến nghị” của Tạp chí Năng lượng Việt Nam đến Bộ Công Thương để xem xét, xử lý theo quy định.
Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam - Phân tích và định hướng chính sách cho tương lai

Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam - Phân tích và định hướng chính sách cho tương lai

Bài báo này được rút gọn từ Báo cáo nghiên cứu “Một số nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu năng lượng gắn với phát triển hạ tầng năng lượng hiệu quả và bền vững phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, giai đoạn 2030 và tầm nhìn 2045” do TS. David Jacobs (IET - International Energy Transition GmbH), Toby D. Couture (E3 Analytics), Thorsten Schlößer, Leonard Hülsmann, (Energynautics GmbH), TS. Nguyễn Anh Tuấn (Viện Năng lượng) thực hiện, với sự đóng góp ý kiến của Ban Kinh tế Trung Ương, GIZ Việt Nam - Dự án EVEF, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, được thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật ngành Năng lượng Việt Nam - EU” do Liên minh châu Âu và Cộng hòa Liên bang Đức đồng tài trợ.
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam

Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam

Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới “phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050”, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có vài nét bình luận về những thách thức, cơ hội và những điều cần làm sắp tới của ngành Năng lượng Việt Nam. Xin chia sẻ cùng quý bạn đọc.
Đề xuất 7 giải pháp ứng dụng lưu trữ điện cho hệ thống năng lượng tái tạo Việt Nam

Đề xuất 7 giải pháp ứng dụng lưu trữ điện cho hệ thống năng lượng tái tạo Việt Nam

Từ kết quả “Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam” tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống điện, sự cần thiết, vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng, những thách thức trong phát triển lưu trữ năng lượng và một số đề xuất, kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương.
Vì sao nên mở rộng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình?

Vì sao nên mở rộng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình?

Dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình (mở rộng) sau một thời gian thi công, trong các ngày 17 - 20/10 và 6/11/2021 có hiện tượng sạt lở trong hố móng tại vị trí mở rộng Nhà máy. Sau sự cố này, một số ý kiến đề nghị vì sự an toàn của công trình Thủy điện Hòa Bình cần xem xét lại - liệu có nên mở rộng thêm 2 tổ máy hay không? Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin giới thiệu ý kiến của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây để bạn đọc tham khảo.
Lưu trữ điện năng - Xu thế tất yếu khi Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo

Lưu trữ điện năng - Xu thế tất yếu khi Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo

Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ hệ thống (trong chế độ nạp điện), cũng như giá bán điện từ BESS như thế nào? Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Kiến nghị của VEA được chuyển đến các bộ liên quan xem xét xử lý

Kiến nghị của VEA được chuyển đến các bộ liên quan xem xét xử lý

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 2349/PC-VPCP, ngày 2/12/2021, chuyển văn bản kiến nghị “các giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam” của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đến Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét xử lý theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
Kiến nghị giải pháp phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam

Kiến nghị giải pháp phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản gửi: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ; các bộ liên quan, với nội dung “đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm bảo đảm phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam”.
Giá bán điện thấp, giảm phát - Chủ đầu tư thủy điện vừa và nhỏ kêu cứu

Giá bán điện thấp, giảm phát - Chủ đầu tư thủy điện vừa và nhỏ kêu cứu

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thủy điện vừa và nhỏ cùng với các nhà máy thủy điện lớn trong cả nước đều là nguồn năng lượng xanh, sạch, nhưng khung giá phát điện năm 2020 do Bộ Công Thương quy định cho các nhà máy thủy điện là 1.110 đồng/kWh - tương đương 4,75 cent/kWh (thấp hơn rất nhiều so với năng lượng gió, mặt trời), mặc dù thời gian đầu tư lâu hơn, suất đầu tư cao hơn - Đây là điều rất không công bằng cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ.
Những điều còn trăn trở khi thực hiện Quy hoạch điện VIII

Những điều còn trăn trở khi thực hiện Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII đã được Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ để sớm phê duyệt. Với nhiều điểm tiến bộ nổi bật so với các quy hoạch điện trước đây, Quy hoạch lần này được kỳ vọng sẽ tạo tiền đề xây dựng một hệ thống năng lượng ‘xanh hơn’, ‘sạch hơn’ theo định hướng của Đảng và Chính phủ. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm băn khoăn về tính khả thi khi triển khai thực hiện Quy hoạch. Chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin được chia sẻ một vài nhìn nhận cùng bạn đọc ở dưới đây.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động