RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ sáu 19/04/2024 06:59
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Chuyển đổi từ than sang khí - Giải pháp tình thế của ngành năng lượng thế giới năm 2022

Chuyển đổi từ than sang khí - Giải pháp tình thế của ngành năng lượng thế giới năm 2022
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, suy thoái kinh tế và cuộc chiến tại Ukraine chưa có dấu hiệu tích cực thì một xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng xuất hiện - chuyển từ than sang khí. Tuy chỉ mang tính tình thế, nhưng nó lại ảnh hưởng đến mục tiêu Net Zero đang đến gần.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 4]: Chính sách của Nepal

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 4]: Chính sách của Nepal

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Nepal nhằm đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 một cách bền vững vào năm 2045 như Chính phủ của quốc gia này đã cam kết tại COP26.
Thấy gì qua báo cáo thường niên về nhiên liệu than năm 2022 của IEA?

Thấy gì qua báo cáo thường niên về nhiên liệu than năm 2022 của IEA?

Ngày 16/12 vừa qua, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố báo cáo thường niên về nhiên liệu hóa thạch, có tên Coal 2022 (Than 2022). Coal 2022 cung cấp hiện trạng thế giới về cung, cầu và thương mại than. Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật tóm báo cáo để giúp bạn đọc hiểu thêm về thị trường than của thế giới trong năm 2022.
Hiệu quả năng lượng và con đường tiến tới Net Zero phát thải

Hiệu quả năng lượng và con đường tiến tới Net Zero phát thải

Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể ​​hiệu quả năng lượng và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả, tốn kém là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới và sẽ là ưu tiên hàng đầu để các cá nhân, công ty, cũng như chính phủ tập trung vào chuyển đổi nhanh hơn. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ thông tin tới bạn đọc một số nhận định về hiệu quả năng lượng (Energy Efficiency) và con đường tiến tới Net Zero phát thải (Pathway to Net-Zero Emission) vào năm 2050 trên toàn cầu.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 41]: Thông điệp về điện hạt nhân tại COP27

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 41]: Thông điệp về điện hạt nhân tại COP27

Tại COP27 được tổ chức ở Ai Cập, những người ủng hộ điện hạt nhân (bao gồm các tổ chức quốc tế, chính trị gia... từ nhiều quốc gia khác nhau và các nhóm ngành) đã tích cực kêu gọi phát triển năng lượng hạt nhân - giải pháp chống biến đổi khí hậu trên thế giới.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 3]: Chính sách của Indonesia

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 3]: Chính sách của Indonesia

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Indonesia nhằm góp phần đáp ứng mục tiêu đầy tham vọng là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060 như Chính phủ quốc gia này đã cam kết tại COP26.
Năm xu hướng điện mặt trời PV trong phân khúc năng lượng sạch

Năm xu hướng điện mặt trời PV trong phân khúc năng lượng sạch

Mục tiêu trung hòa carbon dựa vào năng lượng tái tạo, bởi tính có sẵn và được xem là “cây đũa thần” để giúp chúng ta rời xa nhiên liệu hóa thạch. Trong bối cảnh năng lượng biến động, 5 xu hướng dưới đây được xem là “điểm nhấn”, giúp định hình thị trường điện mặt trời trong tương lai.
Kết quả triển khai chương trình Net Zero năm 2022 trên thế giới và Việt Nam

Kết quả triển khai chương trình Net Zero năm 2022 trên thế giới và Việt Nam

Đến nay, con đường tiến đến đích Net Zero (trung hòa carbon) của nhân loại đã được triển khai nhiều năm. Nhân kết thúc năm 2022, Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật kết quả, mục tiêu, cũng như việc triển khai chương trình này trong năm vừa qua ở một số khu vực trên thế giới và Việt Nam.
Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 3]: Dự báo giá khí LNG

Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 3]: Dự báo giá khí LNG

Ở 2 kỳ trước, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổng hợp một số dự báo mang tính điểm nhấn liên quan đến hai loại nhiên liệu than, dầu trong năm 2023. Liên quan đến giá khí hóa lỏng (LNG), nhiều dự báo được đưa ra, phần lớn cho thấy giá có xu hướng giảm nhiệt - Kỳ 3: Dự báo giá khí LNG.
Trung Quốc có tăng nhập dầu mỏ giá rẻ từ Nga?

Trung Quốc có tăng nhập dầu mỏ giá rẻ từ Nga?

Trước việc EU và G7 áp giá trần cho dầu mỏ từ Nga, giá dầu Nga đang bán trở nên quan trọng. Một trong những nước nhập khẩu nhiều dầu Nga là Trung Quốc. Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm lại buôn bán dầu mỏ của Trung Quốc với Nga.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 2]: Chính sách của Ấn Độ

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 2]: Chính sách của Ấn Độ

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Ấn Độ, trong đó có thủy điện tích năng nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống điện, đáp ứng mục tiêu sẽ đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2070 như cam kết của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tại COP26.
Công nghệ mới của điện gió: [Kỳ 2]: Đặc điểm và thị trường tuabin 2 tầng cánh

Công nghệ mới của điện gió: [Kỳ 2]: Đặc điểm và thị trường tuabin 2 tầng cánh

Sau khi bằng sáng chế tua bin 2 tầng 9 cánh đã được đăng ký tại Mỹ, ngay cả Ả Rập Xê Út (quốc gia có nguồn dầu khí lớn như Nga) đã thăm dò ý kiến của các đối tác Tây Âu, nhận thấy đây là một công nghệ có nhiều triển vọng, đã ký hợp đồng với các nhà sáng chế Nga để chế tạo loại tua bin có công suất 1 MW tại thành phố Neom ở phía Tây Bắc của Ả Rập Xê Út. Tại Việt Nam, cũng đã có một đối tác quan tâm về công nghệ mới này.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 1]: Xu hướng trên toàn cầu

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 1]: Xu hướng trên toàn cầu

Hội nghị thường niên lần thứ ba về thủy điện ở châu Á tổ chức vào ngày 7-8 tháng 11/2022 tại Hà Nội đã mang tới thông điệp về vai trò của thủy điện trong việc thực hiện mục tiêu Net Zero vào năm 2050 - Lộ trình cho ngành năng lượng toàn cầu. Trong kịch bản không phát thải ròng này, trong khi điện gió, mặt trời được dự đoán là tạo ra phần lớn điện năng toàn cầu trong tương lai thì việc phát triển thủy điện sẽ giúp ổn định hệ thống điện thông qua hệ thống phụ trợ dịch vụ. Tạp chí Năng lượng Việt Nam lần lượt giới thiệu chính sách phát triển nguồn điện này trên toàn cầu, các nước trong khu vực châu Á, trong đó có thủy điện tích năng nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống điện, đáp ứng mục tiêu Net Zero.
Tổng quan năng lượng tái tạo toàn cầu và Việt Nam năm 2011, 2020 - 2021

Tổng quan năng lượng tái tạo toàn cầu và Việt Nam năm 2011, 2020 - 2021

Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản lượng điện phát ra, cơ cấu sản lượng điện phát ra, cũng như tình hình tiêu thụ và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo của Việt Nam.
Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 2]: Dự báo giá dầu thô

Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 2]: Dự báo giá dầu thô

Trong kỳ 1, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổng hợp dự báo chung về năng lượng, cũng như giá nhiên liệu than năm 2023. Liên quan đến giá dầu, nhiều tổ chức đưa ra những dự báo mới, phần lớn cho thấy sản lượng khai thác giảm và giá cũng giảm nhiệt - kỳ 2: Dự báo về giá dầu thô năm 2023.
Cập nhật tình hình giá điện một số nước trên thế giới và Việt Nam năm 2022

Cập nhật tình hình giá điện một số nước trên thế giới và Việt Nam năm 2022

Do khủng hoảng năng lượng, lạm phát kéo dài và chiến sự diễn ra tại Ukraine chưa có dấu hiệu dừng lại khiến giá điện ở nhiều nước trên thế giới vẫn tăng cao. Tại Việt Nam, giá thành sản xuất điện cũng không thể tránh khỏi tăng do giá than và dầu tăng. Tuy vậy, giá điện bán lẻ cả cho sinh hoạt, sản xuất được giữ ổn định từ năm 2019 và không tăng trong năm 2022.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động