RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ bảy 20/04/2024 20:36
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 37]: Chi phí nhiên liệu điện hạt nhân chỉ 280 đồng/kWh

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 37]: Chi phí nhiên liệu điện hạt nhân chỉ 280 đồng/kWh
Chi phí nhiên liệu của một nhà máy điện hạt nhân rất thấp, chỉ 1,7 yên/kilowatt giờ (280 VNĐ/kWh). Hiện tại, chi phí nhiên liệu cho mỗi kilowatt giờ phát điện bằng khí đốt tự nhiên đã tăng lên khoảng 16 yên (2.600 VNĐ). Qua việc thúc đẩy khởi động lại các nhà máy điện hạt nhân ở Nhật Bản, chi phí điện có thể giảm khoảng 2 nghìn tỷ yên mỗi năm.
Thấy gì qua kế hoạch mua điện năng lượng tái tạo của Thái Lan?

Thấy gì qua kế hoạch mua điện năng lượng tái tạo của Thái Lan?

Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo để không lệ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch, Thái Lan đã đưa ra nhiều giải pháp kích cầu sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo, nhất là trong bối cảnh giá FIT chỉ mang tính tình thế, khiến cung nhiều hơn cầu. Dưới đây là tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xung quanh nội dung này.
Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Cơ cấu nguồn phát ra năm 2020 - 2021

Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Cơ cấu nguồn phát ra năm 2020 - 2021

Qua các phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho thấy: Việc phát điện của các nước tùy thuộc trước hết vào tiềm năng các nguồn tài nguyên năng lượng sẵn có trong nước, trong đó ưu tiên trước hết nguồn điện có giá thành rẻ, mức phát thải thấp hơn. Mặt khác, việc phát triển còn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội cho phép tiếp cận và sử dụng các nguồn tài nguyên năng lượng sạch hơn (phát thải CO2 thấp) nhưng chi phí cao hơn (giá thành điện năng cao). Nhưng xu hướng chung là các nước ngày càng chú trọng phát triển điện năng lượng tái tạo, nhất là điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối.
Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 1]: Sản lượng phát ra năm 2011, 2020, 2021

Điện năng toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 1]: Sản lượng phát ra năm 2011, 2020, 2021

Trong chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến điện năng toàn cầu năm 2011 và 2020 - 2021 trên các mặt: (1) Tổng sản lượng điện năng phát ra; (2) Cơ cấu sản lượng điện năng phát ra theo loại nhiên liệu sản xuất ra điện năng, gồm dầu, khí đốt thiên nhiên, than, năng lượng hạt nhân (nguyên tử), thủy điện (thủy năng), năng lượng tái tạo và nhiên liệu khác; (3) Điện năng phát ra bình quân đầu người của toàn cầu, châu lục, nhóm nước, từng nước, qua đó rút ra một số nhận xét cho từng mặt nêu trên và vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm.
Diesel đắt hơn xăng: Vì sao và liệu trong tương lai tới giá dầu còn rẻ hơn xăng?

Diesel đắt hơn xăng: Vì sao và liệu trong tương lai tới giá dầu còn rẻ hơn xăng?

Giá dầu diesel gần đây đã tăng cao hơn giá xăng khá nhiều. Nguyên nhân do đâu và liệu dầu diesel có giảm giá thấp hơn xăng không? Dưới đây là tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Kinh nghiệm quốc tế khi chuyển từ FIT sang đấu thầu năng lượng tái tạo

Kinh nghiệm quốc tế khi chuyển từ FIT sang đấu thầu năng lượng tái tạo

Để hướng tới mục tiêu trung hòa carbon nhằm giữ nhiệt độ tăng dưới 2 độ C, năng lượng tái tạo trở thành ngành “điểm nhấn”. Nhằm hậu thuẫn cho nguồn năng lượng này phát triển, cơ chế giá FIT (biểu giá điện hỗ trợ) ra đời. Nhưng khi FIT hết hạn, đấu thầu rộng rãi từng vòng sẽ được thế chân. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật kinh nghiệm đã được một số quốc gia thực hiện thành công sau khi FIT chấm dứt.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 36]:  ‘Tái khởi động nhà máy điện hạt nhân’ chỉ là khẩu hiệu suông?

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 36]: ‘Tái khởi động nhà máy điện hạt nhân’ chỉ là khẩu hiệu suông?

Tháng 8/2022, khi Thủ tướng Fumio Kishida tuyên bố ông sẽ tăng số lượng nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động lên con số 17, thì trong Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) đã có ý kiến: “Tất cả các tổ máy này đều đã vượt qua đánh giá an toàn của Ủy ban Pháp quy hạt nhân (NRA), nên việc lên kế hoạch cho 17 tổ máy là điều đương nhiên”.
Phát thải CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu và tình hình của Việt Nam

Phát thải CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu và tình hình của Việt Nam

Trong bài báo này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trình bày về tình hình phát thải khí CO2 từ sử dụng năng lượng trên toàn cầu, từng châu lục, khu vực và các nước năm 2011 và 2020 - 2022. Đồng thời nêu mức phát thải khí CO2 bình quân đầu người từ sử dụng năng lượng và bình quân trên EJ năng lượng tiêu thụ năm 2021 trên toàn cầu, từng châu lục, khu vực và các nước. Qua đó cho thấy: Nguyên nhân gây phát thải khí CO2 và mức độ trầm trọng tại từng châu lục, khu vực và các nước. Bài báo cũng phân tích, làm rõ tình trạng phát thải khí CO2 ở Việt Nam, thông qua đó nêu một số vấn đề cần quan tâm trong giai đoạn tới đối với Việt Nam.
Khủng hoảng năng lượng ở châu Âu củng cố quyết tâm tăng năng lượng tái tạo

Khủng hoảng năng lượng ở châu Âu củng cố quyết tâm tăng năng lượng tái tạo

Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội vừa tổ chức hội thảo "Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia". Hội thảo có sự tham gia của đại diện các cơ quan nhà nước, các tổ chức nước ngoài như: Phái đoàn EU, Ngân hàng Thế giới, Đại sứ quán Úc, Đại sứ quán Hoa Kỳ, JBIC, ADB, cùng các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Kinh nghiệm khắc phục sự cố đập thủy điện ‘cao niên’ ở Hoa Kỳ

Kinh nghiệm khắc phục sự cố đập thủy điện ‘cao niên’ ở Hoa Kỳ

TVA (Tennessee Valley Authority) là tập đoàn năng lượng của Chính phủ Mỹ, được thành lập cách đây gần 90 năm. TVA vừa hoàn thành dự án sửa chữa thủy điện lớn nhất trong lịch sử gần 90 năm của mình. Bài học của TVA giúp cho nhiều thủy điện quy mô tương tự học tập để tăng cường an toàn, vận hành hiệu quả, nhất là các dự án thủy điện “cao niên”.
Hệ lụy từ giá năng lượng đến kinh tế thế giới - Việt Nam có ngoại lệ?

Hệ lụy từ giá năng lượng đến kinh tế thế giới - Việt Nam có ngoại lệ?

Kể từ khi diễn ra xung đột Nga - Ukraine, nhiều hệ lụy khiến nền kinh tế toàn cầu chao đảo. Việc gián đoạn nguồn cung năng lượng ảnh hưởng đến mọi thứ (từ giá lương thực, giá điện, cho đến tâm lý của người tiêu dùng...). Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cho chúng ta nhìn lại các cú sốc về giá năng lượng (kể từ năm 1979) và 3 hệ lụy của nền kinh tế thế giới, cũng như Việt Nam từ việc giá năng lượng tăng cao.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 35]: Tái khởi động thêm 7 tổ máy điện hạt nhân

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 35]: Tái khởi động thêm 7 tổ máy điện hạt nhân

Để đối phó với tình hình cung cầu điện ngày càng căng thẳng và đảm bảo an ninh năng lượng, mới đây, tại hội nghị thực hiện chuyển đổi xanh nhằm hướng đến xã hội trung hòa carbon được tổ chức tại Phủ Thủ tướng, Chính phủ Nhật Bản đã xác nhận mục tiêu tái khởi động thêm 7 tổ máy điện hạt nhân từ mùa hè năm sau, bên cạnh 10 tổ máy đang được vận hành. Ngoài ra, vẫn chưa có kế hoạch xây dựng các nhà máy điện hạt nhân mới, nhưng việc xem xét phát triển và xây dựng các lò phản ứng hạt nhân thế hệ tiếp theo đã trở nên rõ ràng.
Thị trường khí LNG: Từ thế giới nhìn về Việt Nam

Thị trường khí LNG: Từ thế giới nhìn về Việt Nam

Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) hiện đang được mua bán phổ biến trên thị trường quốc tế và là nguồn năng lượng quan trọng cho nhiều quốc gia. Bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập về hai chủ đề: Trữ lượng LNG của một số quốc gia tiềm năng và các đối tác kinh doanh khí LNG toàn cầu mà Việt Nam có thể hợp tác.
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Tạm kết]: Những vấn đề cần quan tâm

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Tạm kết]: Những vấn đề cần quan tâm

Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cập nhật tình hình năng lượng sơ cấp tiêu thụ bình quân đầu người toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước. Đặc biệt là phân tích về tình hình tiêu thụ năng lượng sơ cấp của Việt Nam năm 2020 - 2021 và nhấn mạnh đến các vấn đề chúng ta cần phải quan tâm trong thời gian tới.
Tương lai điện hạt nhân toàn cầu - Phục hưng, hay loại bỏ?

Tương lai điện hạt nhân toàn cầu - Phục hưng, hay loại bỏ?

Với việc Đức và Bỉ kéo dài tuổi thọ các dự án điện hạt nhân do cuộc chiến ở Ukraine khiến bức tranh điện hạt nhân có thêm những nét chấm phá mới. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những thông tin mới nhất về điện hạt nhân thế giới trong bối cảnh xung đột Nga - Ucraina và khủng hoảng năng lượng, đặc biệt là khả năng tồn tại, hay không tồn tại của điện hạt nhân?
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Thực trạng năm 2020-2021

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu và Việt Nam [Kỳ 2]: Thực trạng năm 2020-2021

Ở kỳ trước, chúng ta đã tham khảo tổng quan tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm 2020 - 2021, trong kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ tổng hợp, bình luận về thực trạng cơ cấu tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước...
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động