RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ năm 25/04/2024 06:28
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Chính sách phát triển năng lượng gió, mặt trời quy mô lớn và xuất khẩu điện của Lào

Chính sách phát triển năng lượng gió, mặt trời quy mô lớn và xuất khẩu điện của Lào
Chính sách đa dạng hóa nguồn năng lượng của Chính phủ Lào bằng cách chú trọng hơn vào các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió, mặt trời, sinh khối và thực hiện chính sách kết nối lưới điện ASEAN để xuất khẩu điện cho các quốc gia: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore đã và đang trở thành hiện thực.
Vai trò kho dự trữ quốc gia dầu thô, xăng dầu một số nước ASEAN - Nhìn về Việt Nam

Vai trò kho dự trữ quốc gia dầu thô, xăng dầu một số nước ASEAN - Nhìn về Việt Nam

Như chúng ta đều biết, mới đây, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã đề xuất Chính phủ (cơ hội đầu tư) Tổ hợp lọc hóa dầu và Kho dự trữ quốc gia dầu thô, sản phẩm xăng dầu tại Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn. Để bạn đọc tham khảo và có cái nhìn thực tế hơn vấn đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp vài nét về vai trò đầu tư dự trữ quốc gia dầu thô, sản phẩm xăng dầu ở một số nước ASEAN.
Triển vọng trung hòa carbon cho điện than có thể thành hiện thực?

Triển vọng trung hòa carbon cho điện than có thể thành hiện thực?

Chính phủ Nhật Bản hiện đang hỗ trợ thực hiện dự án trình diễn 3 giai đoạn của Tập đoàn Osaki CoolGen Corp (OCC) tại tỉnh Hiroshima để minh chứng mục tiêu sản xuất điện từ than “Net Zero” bằng cách tích hợp công nghệ than thu giữ carbon với pin nhiên liệu.
Ngày 30/8: Hội thảo quốc tế ‘chính sách phát triển điện gió, mặt trời, điện khí ở Việt Nam’

Ngày 30/8: Hội thảo quốc tế ‘chính sách phát triển điện gió, mặt trời, điện khí ở Việt Nam’

Vào ngày 30/8/2022, tại thành phố Hồ Chí Minh, Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam, Trung tâm Thông tin Năng lượng tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề “Chính sách cho phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam”. Hội thảo được tổ chức nhằm trao đổi về hiện trạng và các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu tư xây dựng, quản lý vận hành các nguồn điện gió, điện mặt trời và điện khí tại Việt Nam.
Cập nhật thông tin về suất đầu tư nguồn điện gió, mặt trời trên thế giới

Cập nhật thông tin về suất đầu tư nguồn điện gió, mặt trời trên thế giới

Để có cái nhìn rõ hơn trong việc đầu tư các nguồn năng lượng mới nổi, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng như: Điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay để bạn đọc cùng tham khảo.
Lợi thế và trở ngại của luyện kim hydro - Tham khảo các dự án ở nước Đức

Lợi thế và trở ngại của luyện kim hydro - Tham khảo các dự án ở nước Đức

Luyện kim hydro là một công nghệ dùng hydro thay vì carbon làm chất khử để giảm phát thải CO2. Việc sử dụng hydro có lợi để thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành luyện kim. Tiên phong trong lĩnh vực này là những dự án hydro xanh của Đức. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 33]: Vai trò của hydro trong xã hội không có carbon

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 33]: Vai trò của hydro trong xã hội không có carbon

Hiện tại, khoảng 85% năng lượng tiêu thụ ở Nhật Bản là dùng nhiên liệu hóa thạch, nhưng với mục tiêu trung hòa carbon (CN) vào năm 2050 thì bắt buộc phải chuyển đổi sang nguồn năng lượng sạch như: Điện hạt nhân, hoặc năng lượng tái tạo không thải ra CO2.
Cập nhật tình hình hoạt động đầu tư nguồn điện ở Hoa Kỳ và Trung Quốc

Cập nhật tình hình hoạt động đầu tư nguồn điện ở Hoa Kỳ và Trung Quốc

Hoa Kỳ và Trung Quốc là hai nước phát thải khí CO2 gây ấm lên toàn cầu lớn nhất thế giới. Tương lai của loài người phụ thuộc phần lớn vào quá trình giảm phát thải CO2 ở hai nước này, trước mắt là trong sản xuất điện.
Cơ cấu điện California (Hoa Kỳ) sẽ ra sao nếu bỏ điện hạt nhân vào năm 2025?

Cơ cấu điện California (Hoa Kỳ) sẽ ra sao nếu bỏ điện hạt nhân vào năm 2025?

Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, xung đột diễn ra tại Ukraine, biến đổi khí hậu... cho đến lạm phát, mục tiêu Net-Zero đã khiến năng lượng trở thành đề tài nóng, thì bang California (Mỹ) lại tuyên bố loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân vào năm 2025 - 2030. Vậy, cơ cấu điện của tiểu bang này sẽ ra sao khi không còn điện hạt nhân? Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Điện khí linh hoạt trong lộ trình  phát thải ròng bằng ‘0’ của Việt  Nam

Điện khí linh hoạt trong lộ trình phát thải ròng bằng ‘0’ của Việt Nam

Với quá trình chuyển dịch năng lượng trong lĩnh vực sản xuất điện, phù hợp với cam kết của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, điện khí thay thế dần điện than được coi là một trong những bước khởi đầu. Tuy nhiên, với đặc thù của cân đối hệ thống điện thời gian tới, hệ số công suất của các nguồn điện khí sẽ giảm đáng kể và ảnh hưởng đến tính kinh tế của loại hình nguồn này. Một trong các giải pháp khắc phục đã được đề xuất trong Quy hoạch điện VIII là bổ sung thêm loại hình nguồn linh hoạt, trong đó có loại hình tổ máy phát dùng động cơ đốt trong ICE (Internal Combustion Engine) được cho là một lựa chọn thích hợp, như phân tích dưới đây.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 32]: An ninh năng lượng của thế giới đã thay đổi

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 32]: An ninh năng lượng của thế giới đã thay đổi

Tình hình xung quanh điện hạt nhân đã thay đổi đáng kể, kể từ khi thế giới hồi phục sau Covid-19 và cuộc xung đột Ukraine làm giá nhiên liệu hóa thạch tăng cao. Vào ngày 6/7/2022, Nghị viện châu Âu, vốn đang tranh luận về 'sự phân loại' của quá trình khử cacbon đã thông qua đề xuất của Ủy ban châu Âu về việc công nhận điện hạt nhân và khí tự nhiên là 'bền vững'. Điều này chưa ràng buộc về mặt pháp lý, nhưng điện hạt nhân sẽ là một lựa chọn khả thi cho các khoản đầu tư giảm cacbon trong tương lai.
Kinh nghiệm cân bằng hệ thống, khi nguồn điện gió, mặt trời ‘vượt tầm kiểm soát’

Kinh nghiệm cân bằng hệ thống, khi nguồn điện gió, mặt trời ‘vượt tầm kiểm soát’

Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng, nhất là khi năng lượng tái tạo như gió và mặt trời phát triển bùng nổ đã xuất hiện tỷ lệ hai nguồn này tăng vọt, vượt quá tầm kiểm soát của hệ thống điện. Bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập tới chủ đề này, với một số kinh nghiệm xử lý ở California, Mỹ và một vài quốc gia khác trên thế giới.
Tính cấp bách của việc thu giữ, lưu trữ carbon với mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Tính cấp bách của việc thu giữ, lưu trữ carbon với mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Dưới đây là 2 dự án thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) của Anh và Mỹ hiện đang thực hiện. Qua hai dự án này, ngoài việc giảm dùng nguyên liệu hóa thạch thì công nghệ CCS là rất quan trọng để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Dự báo thay đổi dòng chảy năng lượng toàn cầu hậu xung đột Nga - Ukraine

Dự báo thay đổi dòng chảy năng lượng toàn cầu hậu xung đột Nga - Ukraine

Từ bất đồng, xung đột, rồi sang đối đầu, mối quan hệ giữa Nga và phương Tây ngày thêm căng thẳng, tác động không nhỏ đến dòng chảy năng lượng toàn cầu. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về chủ đề đang được quan tâm này.
Tại sao nước Đức vẫn phải duy trì các nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch?

Tại sao nước Đức vẫn phải duy trì các nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch?

Câu hỏi trên con đường tiến đến phát thải - Net Zero luôn là bao nhiêu công suất năng lượng tái tạo thì đủ điện? Tại sao với công suất đặt năng lượng tái tạo rất lớn (vượt 1,76 lần so với nhu cầu), nước Đức vẫn cần điện hạt nhân, than và đặc biệt là khí đốt của Nga?
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 31]: Tranh luận về chính sách năng lượng và điện hạt nhân

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 31]: Tranh luận về chính sách năng lượng và điện hạt nhân

Các cuộc tranh luận của bầu cử Hạ viện Nhật Bản đã chính thức bắt đầu và chính sách năng lượng, cũng như điện hạt nhân nổi lên như một vấn đề chính.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động