RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ tư 24/04/2024 10:22
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Dự báo thay đổi dòng chảy năng lượng toàn cầu hậu xung đột Nga - Ukraine

Dự báo thay đổi dòng chảy năng lượng toàn cầu hậu xung đột Nga - Ukraine
Từ bất đồng, xung đột, rồi sang đối đầu, mối quan hệ giữa Nga và phương Tây ngày thêm căng thẳng, tác động không nhỏ đến dòng chảy năng lượng toàn cầu. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về chủ đề đang được quan tâm này.
Tại sao nước Đức vẫn phải duy trì các nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch?

Tại sao nước Đức vẫn phải duy trì các nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch?

Câu hỏi trên con đường tiến đến phát thải - Net Zero luôn là bao nhiêu công suất năng lượng tái tạo thì đủ điện? Tại sao với công suất đặt năng lượng tái tạo rất lớn (vượt 1,76 lần so với nhu cầu), nước Đức vẫn cần điện hạt nhân, than và đặc biệt là khí đốt của Nga?
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 31]: Tranh luận về chính sách năng lượng và điện hạt nhân

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 31]: Tranh luận về chính sách năng lượng và điện hạt nhân

Các cuộc tranh luận của bầu cử Hạ viện Nhật Bản đã chính thức bắt đầu và chính sách năng lượng, cũng như điện hạt nhân nổi lên như một vấn đề chính.
Những công nghệ làm thay đổi tương lai ngành năng lượng thế giới

Những công nghệ làm thay đổi tương lai ngành năng lượng thế giới

Tương lai, những công nghệ mới nổi dưới đây sẽ làm thay đổi cách chúng ta sản xuất, sử dụng năng lượng để ngăn chặn thảm họa khí hậu thông qua mục tiêu Net-Zero 2050. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật, phân tích về chủ đề đang được quan tâm này.
‘Cơn bão’ giá xăng ở Việt Nam

‘Cơn bão’ giá xăng ở Việt Nam

Từ tác động của khủng hoảng nguồn cung xăng, dầu và bối cảnh địa chính trị thế giới, giá xăng trong nước có những biến động khó lường trong thời gian qua. Với vai trò là một trong những nguồn năng lượng quan trọng nhất của nền kinh tế, việc thay đổi giá xăng kéo theo nhiều biến chuyển quan trọng trong biểu đồ giá cả trong nước và đời sống của từng người dân. Bài viết chia sẻ cùng bạn đọc một góc nhìn của tác giả với những phân tích khách quan và định lượng, cùng những dự báo diễn biến tiếp theo của cơn bão giá xăng ở Việt Nam.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 30]: Tiết kiệm điện đã đạt đến giới hạn

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 30]: Tiết kiệm điện đã đạt đến giới hạn

Nếu mùa đông năm nay rét đậm, dự kiến ​​Nhật Bản sẽ thiếu điện cho khoảng 1,1 triệu hộ gia đình. Trong khi đó, các nhà máy nhiệt điện lần lượt bị đóng cửa, việc khởi động lại các nhà máy điện hạt nhân cũng bị trì hoãn. Mặt khác, việc mua sắm nhiên liệu từ Nga cũng không chắc chắn và kể từ sau trận động đất ở phía Đông Nhật Bản, việc điều chỉnh cung - cầu để tiết kiệm điện đã đạt đến giới hạn.
Ba trụ cột để thế giới đạt được Net-zero vào năm 2050

Ba trụ cột để thế giới đạt được Net-zero vào năm 2050

Trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thế giới cần đạt mức phát thải ròng bằng không (Net-zero) vào năm 2050. Không có con đường duy nhất để đạt được điều này, nhưng nhiều công nghệ tiên tiến được đề xuất sẽ đóng một vai trò quan trọng. Chúng bao gồm xây dựng chuỗi giá trị hydro, amoniac, khử carbon thông qua công nghệ thu giữ carbon và một số công nghệ khác.
Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai

Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai

Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO2 là 38.749 triệu tấn CO2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp quan trọng để giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, ngoài một số thuận lợi, còn có nhiều rào cản khiến công nghệ thu giữ CO2 vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trên quy mô toàn cầu. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 29]: Xem xét lại chính sách điện hạt nhân

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 29]: Xem xét lại chính sách điện hạt nhân

Trong "Chiến lược năng lượng sạch" mới được chính quyền ông Kishida xây dựng đã chỉ rõ sẽ "sử dụng tối đa" năng lượng hạt nhân. Tình hình Ukraine cho thấy sự bất ổn của cung cấp năng lượng, và phong trào "quay lại với điện hạt nhân" đang tăng lên mạnh mẽ trong chính phủ và đảng cầm quyền. Điều này có thể dẫn đến việc xem xét lại chính sách điện hạt nhân.
Tác động giá nhiên liệu năng lượng tới giá điện và nền kinh tế - Nhìn về Việt Nam

Tác động giá nhiên liệu năng lượng tới giá điện và nền kinh tế - Nhìn về Việt Nam

Đại dịch Covid-19, xung đột Nga - Ukraine, khủng hoảng năng lượng xuất hiện kéo theo lạm phát, khiến giá nhiên liệu năng lượng tăng phi mã. Hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp tới giá điện, GDP và nhiều lĩnh vực khác. Nó “phủ sóng” toàn cầu, nên Việt Nam chúng ta cũng không phải ngoại lệ. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Pin và nhiên liệu điện tử, loại nào tốt hơn?

Pin và nhiên liệu điện tử, loại nào tốt hơn?

Trong khi phương tiện giao thông chạy điện (Electric Vehicle-EV) ngày càng rẻ hơn thì thị trường lại xuất hiện thêm dòng nhiên liệu mới: Nhiên liệu điện tử (e-fuel). Bài tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập tới chủ đề này để chúng ta so sánh xem pin nhiên liệu và nhiên liệu điện tử loại nào ưu việt hơn?
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 28]: Tình hình giá điện châu Âu và Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 28]: Tình hình giá điện châu Âu và Nhật Bản

Giá điện tăng mạnh do cuộc khủng hoảng năng lượng bắt nguồn từ châu Âu, cùng với tự do hóa thị trường điện nên ở Anh và một số các nước khác các nhà bán lẻ điện lần lượt phá sản. So với châu Âu thì mức tăng giá khí đốt tự nhiên và mức tăng giá điện của Nhật Bản vẫn còn tương đối nhỏ.
Trao đổi của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về phát triển điện hạt nhân

Trao đổi của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về phát triển điện hạt nhân

Trong bối cảnh tiến tới phát thải CO2 bằng không, giá nhiên liệu tăng cao do thế giới phục hồi sau đại dịch và cấm vận liên quan đến khủng hoảng Nga - Ucraina, điện hạt nhân được nhiều chính phủ quan tâm trở lại. Mặc dù chưa được coi là năng lượng tái tạo, nhưng điện hạt nhân là nguồn năng lượng ít phát thải khí nhà kính, có tính ổn định và mức an ninh năng lượng cao.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư và ‘bộ ba năng lượng’

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư và ‘bộ ba năng lượng’

Trong nhiều năm, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) luôn đi đầu trong các cuộc thảo luận về biến đổi khí hậu và Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những “điểm nhấn” từ Hội nghị thường niên của WEF mang tên “Triển vọng năng lượng: Vượt qua khủng hoảng” tổ chức tại Davos (Thụy Sĩ), hồi cuối tháng Năm vừa qua.
Tác động môi trường và lựa chọn địa điểm dự án điện gió

Tác động môi trường và lựa chọn địa điểm dự án điện gió

Văn phòng Công nghệ Năng lượng Gió (Wind Energy Technologies Office - WETO) tiến hành các hoạt động nhằm hiểu biết và giảm thiểu các rào cản đối với việc triển khai điện gió bằng cách giải quyết các vấn đề về địa điểm và môi trường. Khi được xác định đúng vị trí, các dự án gió mang lại lợi ích môi trường ròng cho cộng đồng nơi chúng hoạt động và cho quốc gia nói chung. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Kỷ nguyên năng lượng hydro đã trở thành hiện thực

Kỷ nguyên năng lượng hydro đã trở thành hiện thực

Trong bối cảnh trung hòa cacbon đang “sốt sình sịch” thì hydro lại được xem là chìa khóa, giúp nhân loại có thêm nguồn năng lượng sạch. Không phải mất nhiều thập kỷ để hydro “đi vào cuộc sống” như nhiều người nghĩ, mà hiện đã có nhiều án lớn đang đi vào xây dựng.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động