RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ tư 24/04/2024 23:04
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 29]: Xem xét lại chính sách điện hạt nhân

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 29]: Xem xét lại chính sách điện hạt nhân
Trong "Chiến lược năng lượng sạch" mới được chính quyền ông Kishida xây dựng đã chỉ rõ sẽ "sử dụng tối đa" năng lượng hạt nhân. Tình hình Ukraine cho thấy sự bất ổn của cung cấp năng lượng, và phong trào "quay lại với điện hạt nhân" đang tăng lên mạnh mẽ trong chính phủ và đảng cầm quyền. Điều này có thể dẫn đến việc xem xét lại chính sách điện hạt nhân.
Tác động giá nhiên liệu năng lượng tới giá điện và nền kinh tế - Nhìn về Việt Nam

Tác động giá nhiên liệu năng lượng tới giá điện và nền kinh tế - Nhìn về Việt Nam

Đại dịch Covid-19, xung đột Nga - Ukraine, khủng hoảng năng lượng xuất hiện kéo theo lạm phát, khiến giá nhiên liệu năng lượng tăng phi mã. Hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp tới giá điện, GDP và nhiều lĩnh vực khác. Nó “phủ sóng” toàn cầu, nên Việt Nam chúng ta cũng không phải ngoại lệ. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Pin và nhiên liệu điện tử, loại nào tốt hơn?

Pin và nhiên liệu điện tử, loại nào tốt hơn?

Trong khi phương tiện giao thông chạy điện (Electric Vehicle-EV) ngày càng rẻ hơn thì thị trường lại xuất hiện thêm dòng nhiên liệu mới: Nhiên liệu điện tử (e-fuel). Bài tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập tới chủ đề này để chúng ta so sánh xem pin nhiên liệu và nhiên liệu điện tử loại nào ưu việt hơn?
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 28]: Tình hình giá điện châu Âu và Nhật Bản

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 28]: Tình hình giá điện châu Âu và Nhật Bản

Giá điện tăng mạnh do cuộc khủng hoảng năng lượng bắt nguồn từ châu Âu, cùng với tự do hóa thị trường điện nên ở Anh và một số các nước khác các nhà bán lẻ điện lần lượt phá sản. So với châu Âu thì mức tăng giá khí đốt tự nhiên và mức tăng giá điện của Nhật Bản vẫn còn tương đối nhỏ.
Trao đổi của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về phát triển điện hạt nhân

Trao đổi của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về phát triển điện hạt nhân

Trong bối cảnh tiến tới phát thải CO2 bằng không, giá nhiên liệu tăng cao do thế giới phục hồi sau đại dịch và cấm vận liên quan đến khủng hoảng Nga - Ucraina, điện hạt nhân được nhiều chính phủ quan tâm trở lại. Mặc dù chưa được coi là năng lượng tái tạo, nhưng điện hạt nhân là nguồn năng lượng ít phát thải khí nhà kính, có tính ổn định và mức an ninh năng lượng cao.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư và ‘bộ ba năng lượng’

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư và ‘bộ ba năng lượng’

Trong nhiều năm, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) luôn đi đầu trong các cuộc thảo luận về biến đổi khí hậu và Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những “điểm nhấn” từ Hội nghị thường niên của WEF mang tên “Triển vọng năng lượng: Vượt qua khủng hoảng” tổ chức tại Davos (Thụy Sĩ), hồi cuối tháng Năm vừa qua.
Tác động môi trường và lựa chọn địa điểm dự án điện gió

Tác động môi trường và lựa chọn địa điểm dự án điện gió

Văn phòng Công nghệ Năng lượng Gió (Wind Energy Technologies Office - WETO) tiến hành các hoạt động nhằm hiểu biết và giảm thiểu các rào cản đối với việc triển khai điện gió bằng cách giải quyết các vấn đề về địa điểm và môi trường. Khi được xác định đúng vị trí, các dự án gió mang lại lợi ích môi trường ròng cho cộng đồng nơi chúng hoạt động và cho quốc gia nói chung. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Kỷ nguyên năng lượng hydro đã trở thành hiện thực

Kỷ nguyên năng lượng hydro đã trở thành hiện thực

Trong bối cảnh trung hòa cacbon đang “sốt sình sịch” thì hydro lại được xem là chìa khóa, giúp nhân loại có thêm nguồn năng lượng sạch. Không phải mất nhiều thập kỷ để hydro “đi vào cuộc sống” như nhiều người nghĩ, mà hiện đã có nhiều án lớn đang đi vào xây dựng.
Giải pháp dựa trên ‘phân hạch đơn’ giúp tăng hiệu quả tế bào quang điện

Giải pháp dựa trên ‘phân hạch đơn’ giúp tăng hiệu quả tế bào quang điện

Nhằm sớm đạt mục tiêu phát trải ròng bằng 0, cộng đồng khoa học đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả tế bào pin PV. Một trong những nghiên cứu “điểm nhấn” là phát triển mới đi từ công nghệ phân hạch singlet của các nhà khoa học Australia, hiện đang thử nghiệm.
Làm thế nào để điện hạt nhân phù hợp với chính sách năng lượng của quốc gia?

Làm thế nào để điện hạt nhân phù hợp với chính sách năng lượng của quốc gia?

Điện hạt nhân là nguồn cung cấp điện năng ổn định, cạnh tranh, ít thải cacbon, thân thiện với môi trường, nhưng nhiều quốc gia vẫn còn đắn đo. Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, biến đổi khí hậu cực đoan và mục tiêu trung hòa carbon đến gần thì điện hạt nhân lại càng bức thiết.
Xu hướng chuyển dịch năng lượng và tác động đến Việt Nam

Xu hướng chuyển dịch năng lượng và tác động đến Việt Nam

Dưới tác động của biến đổi khí hậu và khan hiếm nhiên liệu, từ nhiều năm trước, trên thế giới đã bắt đầu diễn ra xu hướng chuyển dịch năng lượng, trong đó đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và chú trọng sử dụng năng lượng một cách hiệu quả. Đặc biệt, trong sự kiện COP26 cuối năm 2021, các cam kết của chính phủ các nước, trong đó có Việt Nam, đã tạo ra nhiều động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng diễn ra mạnh mẽ và bền vững.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 27]: Khủng hoảng năng lượng do cuộc chiến Nga - Ukraine

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 27]: Khủng hoảng năng lượng do cuộc chiến Nga - Ukraine

Cuộc chiến Nga - Ukraine, bắt đầu vào ngày 24/2/2022, đã dẫn đến một "cuộc khủng hoảng năng lượng" trên toàn cầu. Từ giữa năm 2020 giá dầu thô liên tục tăng cao do sự phục hồi kinh tế sau đại dịch, sự sụt giảm đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dò, khai thác) do xu hướng khử cacbon gia tăng và từ chối tăng sản lượng dầu của các nước sản xuất dầu mỏ.
Liên Hợp Quốc công bố hành động thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tái tạo

Liên Hợp Quốc công bố hành động thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tái tạo

Phát biểu tại buổi công bố Báo cáo World Meteorological Organisation’s State of the Global Climate 2021 Report (Hiện trạng Khí hậu Toàn cầu 2021 của Tổ chức Khí tượng Thế giới) hôm 18/5/2022, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi thế giới sớm “chấm dứt ô nhiễm nhiên liệu hóa thạch và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo”, với 5 hành động thiết thực.
Những xu hướng công nghệ mặt trời mang tính điểm nhấn từ năm 2022

Những xu hướng công nghệ mặt trời mang tính điểm nhấn từ năm 2022

Rất đa dạng như từ tế bào perovskite thế hệ mới, mô-đun năng lượng mặt trời, silicon tái chế... cho đến phần mềm năng lượng mặt trời hiện đại. Đây là những ứng viên công nghệ nổi trội trong lĩnh vực năng lượng mặt trời từ năm 2022 trở đi. Cập nhật dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cho chúng ta thấy những xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng mặt trời, động lực giúp chuyên ngành này tiếp tục phát triển mạnh trong tương lai tới.
Triển vọng công nghệ điện khí P2X2P trong bối cảnh trung hòa cacbon

Triển vọng công nghệ điện khí P2X2P trong bối cảnh trung hòa cacbon

Các nhà phát triển công nghệ điện khí đang khám phá vai trò và ứng dụng mới để đảm bảo năng lượng khí phù hợp khi thị trường điện toàn cầu phấn đấu mục tiêu trung hòa cacbon vào năm 2050, trong đó có công nghệ điện khí P2X2P. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu biết thêm về vấn đề này.
Trở ngại và các kịch bản thúc đẩy công nghiệp hydro xanh phát triển

Trở ngại và các kịch bản thúc đẩy công nghiệp hydro xanh phát triển

Mở rộng quy mô hydro xanh hiện đang phải đối mặt với những thách thức, nhưng nhờ công nghệ phát triển, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật số có thể giúp ngành này phát triển sôi động trong tương lai.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động