RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ bảy 20/04/2024 16:44
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Ảnh hưởng cuộc chiến Nga - Ucraina đến các dự án hợp tác năng lượng tại Việt Nam

Ảnh hưởng cuộc chiến Nga - Ucraina đến các dự án hợp tác năng lượng tại Việt Nam
Việt Nam và Nga có một số dự án hợp tác tương đối lớn trong lĩnh vực năng lượng vốn là lĩnh vực truyền thống của hai nước. Có dự án đã bị ảnh hưởng của cấm vận chống lại nước Nga từ việc sáp nhập bán đảo Crưm, có dự án sẽ chịu tác động do cuộc chiến Nga - Ucraina. Để trả lời cho câu hỏi: Cuộc chiến Nga - Ucraina tác động thế nào đến các dự án của Vietsovpetro, Nhiệt điện Long Phú 1, Nhà máy Điện khí Quảng Trị và dự án Điện gió ngoài khơi Vĩnh Phong? Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài nhận định dưới đây.
Chuyển đổi năng lượng phương tiện giao thông - Vai trò lớn chống biến đổi khí hậu

Chuyển đổi năng lượng phương tiện giao thông - Vai trò lớn chống biến đổi khí hậu

Mục tiêu chính của Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu là giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng ở mức dưới 2°C so với mức tiền công nghiệp, và theo đuổi các nỗ lực để hạn chế mức tăng nhiệt độ lên 1,5°C. Để đạt được mục tiêu này, tất cả các lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng, bao gồm cả lĩnh vực giao thông, cần phải được cơ cấu lại. Ngành giao thông vận tải chiếm gần 20% nhu cầu năng lượng cuối cùng toàn cầu, trong đó phần lớn được cung cấp bằng nhiên liệu hóa thạch. Theo tính toán, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch dẫn đến phát thải khí nhà kính khoảng 8.260 triệu tấn CO2 tương đương từ lĩnh vực giao thông vận tải vào năm 2015.
Điều gì sẽ xảy ra khi Mỹ cấm nhập khẩu năng lượng của Nga?

Điều gì sẽ xảy ra khi Mỹ cấm nhập khẩu năng lượng của Nga?

Ngày 8/3/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Mỹ cấm nhập khẩu dầu và các sản phẩm năng lượng khác từ Nga. Nhân sự kiện trên, giới phân tích năng lượng cập nhật dự báo về tác động của nó lên thị trường năng lượng toàn cầu trong tương lai gần.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 23]: Xu hướng phát triển mới nhất của SMR

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 23]: Xu hướng phát triển mới nhất của SMR

SMR được định nghĩa là “Lò phản ứng nhỏ với công suất xấp xỉ 300.000 kW trở xuống và là một lò phản ứng mới được sản xuất theo gói (mô-đun)”. Theo dữ liệu từ IAEA, 73 lò SMR đang được phát triển trên toàn thế giới, trong đó Hoa Kỳ và Nga là những quốc gia đặc biệt quan tâm đến loại lò này và đang chiếm khoảng một nửa tổng số.
Kế hoạch 10 điểm của IEA giúp EU giảm lệ thuộc vào khí đốt từ Nga

Kế hoạch 10 điểm của IEA giúp EU giảm lệ thuộc vào khí đốt từ Nga

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố Kế hoạch 10 điểm giúp Liên minh châu Âu (EU) đối phó với tình trạng mất an ninh năng lượng và giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp, giới thiệu tóm tắt kế hoạch này, giúp chúng ta tham khảo cách EU giải quyết tình trạng gián đoạn năng lượng như hiện nay.
Hydrogen - Ứng viên sáng giá cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch

Hydrogen - Ứng viên sáng giá cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch

Khi thế giới chạy đua hướng tới năng lượng sạch, hydro nổi lên như một “ứng viên đầy tiềm năng chiến thắng”. Theo giới phân tích dự báo, thị trường hydro có thể đạt ngưỡng 1 nghìn tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.
So sánh giá điện và giá xăng ở Việt Nam

So sánh giá điện và giá xăng ở Việt Nam

Xăng và điện là hai dạng năng lượng phổ biến nhất hiện nay. Xăng có ưu điểm là mật độ tập trung năng lượng cao và có thể lưu trữ bảo quản thời gian dài. Điện có ưu điểm dễ chuyển đổi thành dạng năng lượng khác nhưng không thể bảo quản dài hạn. Xăng lại chịu nhiều thứ thuế và phí hơn điện. Một khi đã cùng là năng lượng thì có thể so sánh với nhau. Muốn so sánh, chúng ta phải đưa về cùng một đơn vị, đó là VND/MJ.
Ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng thế nào trước cuộc khủng hoảng Ukraine?

Ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng thế nào trước cuộc khủng hoảng Ukraine?

Châu Âu đang phải đối mặt với viễn cảnh bị Nga “ngắt vòi khí đốt” để đáp trả lệnh trừng phạt sau sự kiện Ukraine. Bài viết dưới đây tổng hợp ý kiến của giới chuyên gia về cách ngành năng lượng châu Âu cần phản ứng trước biến động nói trên.
Năng lượng nhiệt hạch - Ứng viên cho tạo nguồn năng lượng và Net Zero

Năng lượng nhiệt hạch - Ứng viên cho tạo nguồn năng lượng và Net Zero

Kỳ tích của các nhà khoa học Oxfordshire (Anh) vừa lập hôm 11/2/2022 đã làm dấy lên hy vọng tạo ra năng lượng carbon thấp, giúp nhân loại nhanh chóng hoàn thành mục tiêu Net Zero hay phát thải khí nhà kính ròng bằng 0 vào năm 2050.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 22]: Kiểm chứng tính an toàn lò phản ứng khí nhiệt độ cao

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 22]: Kiểm chứng tính an toàn lò phản ứng khí nhiệt độ cao

Ngày 28/1, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Nhật Bản (JAEA) phối hợp với Cơ quan Năng lượng Hạt nhân (OECD/NEA) thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế đã tiến hành thử nghiệm kiểm chứng tính an toàn của Lò phản ứng thử nghiệm kỹ thuật nhiệt độ cao "HTTR" (Thị trấn Oarai, tỉnh Ibaraki, Công suất nhiệt 30.000 kW). HTTR là Lò phản ứng khí nhiệt độ cao có hiệu suất cao nhất thế giới. Qua thử nghiệm với máy thực tế đã chứng minh rằng ngay cả khi mất hết nguồn điện trong quá trình hoạt động, nó vẫn tự nhiên dừng lại mà không cần thao tác của người vận hành và không dẫn đến tai nạn như tan chảy lõi lò.
Chiến sự Ukraine và cấm vận Nga, thị trường năng lượng thế giới ‘rung lắc’

Chiến sự Ukraine và cấm vận Nga, thị trường năng lượng thế giới ‘rung lắc’

Trong khi khủng hoảng năng lượng chưa chấm dứt thì xung đột lại diễn ra tại Ukraine khiến giá năng lượng tăng cao, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, gây “rung lắc” nền kinh tế toàn cầu.
Cải tiến hệ thống nguồn và lưới điện - Chìa khóa giúp chống biến đổi khí hậu

Cải tiến hệ thống nguồn và lưới điện - Chìa khóa giúp chống biến đổi khí hậu

Lưới điện thế kỷ 21 - công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự tăng trưởng của ngành năng lượng nói chung và ngành điện nói riêng, giúp các quốc gia thực hiện tốt an ninh năng lượng và trở thành chìa khóa giúp giải quyết khủng hoảng biến đổi khí hậu.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 21]: Xu hướng phát triển công nghệ điện hạt nhân

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 21]: Xu hướng phát triển công nghệ điện hạt nhân

Công ty Năng lượng Nguyên tử Hitachi GE - một liên doanh về năng lượng nguyên tử giữa Hitachi và General Electric (GE) thông báo: Vào tháng 12/2021, họ đã nhận được đơn đặt hàng cho “lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR)” thế hệ tiếp theo của Canada. Đây là đơn đặt hàng đầu tiên cho một lò phản ứng hạt nhân thương mại nhỏ của Nhật Bản. Lò nhỏ hơn so với lò của các nhà máy điện hạt nhân hiện có, và về mặt lý thuyết, nó an toàn hơn. Khi xu hướng khử carbon gia tăng, xuất khẩu công nghệ điện hạt nhân của Nhật Bản sẽ được tiếp tục.
Các xu thế về công nghệ điện gió ngoài khơi

Các xu thế về công nghệ điện gió ngoài khơi

Điện gió nói chung và điện gió ngoài khơi nói riêng được kỳ vọng sẽ là nguồn năng lượng tái tạo quan trọng góp phần giúp nhiều nước trên thế giới đạt được cam kết Net Zero vào năm 2050 (NZE2050), trong đó có Việt Nam. Bài viết dưới đây trình bày một số xu thế phát triển điện gió ngoài khơi trên toàn cầu, qua đó nhận định mức độ tương quan với thị trường điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Điện mặt trời tập trung - Tiềm năng lớn, nhưng đang bị bỏ ngỏ

Điện mặt trời tập trung - Tiềm năng lớn, nhưng đang bị bỏ ngỏ

Thời gian gần đây, điện mặt trời tập trung (Concentrated Solar Power - CSP) đang dần bị lãng quên khiến mất đi một nguồn năng lượng sạch khổng lồ. Liên quan chủ đề này, tập đoàn Hyperlight Energy của Mỹ vừa phân tích tính hiệu quả và linh hoạt của CSP trong việc hỗ trợ tiến trình chuyển đổi năng lượng sạch và mục tiêu Net Zero nhân loại đang theo đuổi.
Nhiệt hạch - Nguồn năng lượng của tương lai

Nhiệt hạch - Nguồn năng lượng của tương lai

Cuối năm 2021, một thành tựu khoa học mới trong lĩnh vực tìm kiếm nguồn năng lượng hầu như vĩnh cửu và tuyệt đối sạch về mặt sinh thái đã được ghi nhận. Những tin vui cho các nhà khoa học được mô tả trong bài báo có nhan đề “Lò phản ứng nhiệt hạch Tokamak: Một dự án khoa học lớn với những đặc điểm độc đáo”.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động