RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ bảy 20/04/2024 12:08
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Ngành năng lượng cần làm gì để ‘kìm chân’ trái đất nóng lên ở ngưỡng 1,5 độ C?

Ngành năng lượng cần làm gì để ‘kìm chân’ trái đất nóng lên ở ngưỡng 1,5 độ C?
Nhằm đạt mục tiêu Thỏa thuận chung Paris 2015 và COP26, cộng đồng thế giới cũng như ngành năng lượng nói riêng đang có nhiều việc phải làm. Bốn vấn đề được chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây cho thấy ngành năng lượng đang phải đối mặt với những trở ngại không hề nhỏ.
COP26 và những kỳ vọng đột phá về năng lượng, khí hậu

COP26 và những kỳ vọng đột phá về năng lượng, khí hậu

Nối tiếp Thỏa thuận Paris 2015, Hội nghị khí hậu COP26 vừa kết thúc với sự ra đời của tuyên bố chung, Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Pact) hay GP, trong đó nhấn mạnh tới lĩnh vực năng lượng và khí hậu.
Thấy gì qua lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030?

Thấy gì qua lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030?

Tại Hội nghị biến đổi khí hậu 2021 (COP26) vừa được tổ chức tại Anh, Liên Hợp quốc đã công bố lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch (NLS) vào năm 2030. Mục tiêu nhằm hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 16]: ‘Điện hạt nhân châu Âu’ trên báo Nhật

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 16]: ‘Điện hạt nhân châu Âu’ trên báo Nhật

Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) đã khai mạc ngày 31/10 tại Glasgow, Anh. Trong bối cảnh này, không có dấu hiệu nào cho thấy “cuộc khủng hoảng năng lượng” do giá khí đốt tự nhiên và giá điện tăng sẽ được giảm bớt ở châu Âu.
Kinh nghiệm lập quy hoạch lưới điện thông minh cho các nước ASEAN

Kinh nghiệm lập quy hoạch lưới điện thông minh cho các nước ASEAN

Bài viết đề cập 10 câu hỏi khi lập quy hoạch lưới điện thông minh cho các nước Đông Nam Á theo tư vấn của Thủ trưởng các công ty điện lực ASEAN (HAPUA), ASEAN-RESP, GIZ và Siemens AG (Đức) nhằm thúc đẩy việc sử dụng công nghệ lưới điện thông minh (SG) trong bối cảnh năng lượng tái tạo ngày càng sôi động như hiện nay tại khu vực ASEAN.
Ngành sắt thép, xi măng sẽ thế nào nếu vắng bóng than?

Ngành sắt thép, xi măng sẽ thế nào nếu vắng bóng than?

Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc năm nay (COP26), với hơn 40 quốc gia đã cam kết loại bỏ dần than khỏi ngành điện. Tuy nhiên, ngoài điện, các ngành công nghiệp nặng như xi măng, sắt thép của thế giới và châu Á sẽ ra sao nếu không có than?
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam

Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam

Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: “Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về “0” ròng vào năm 2050”, việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần được hết sức ưu tiên. Tuy là nguồn năng lượng sạch nhưng tính không ổn định của hai loại điện này đang gây khó khăn và làm tăng chi phí vận hành hệ thống điện Việt Nam. Việc ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng/điện trở nên cần thiết, quan trọng, cả hiện tại và trong tương lai. Hội thảo khoa học “Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam” vừa được Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo là cơ hội để các bên liên quan chia sẻ về nhu cầu, các thách thức và kinh nghiệm trong việc áp dụng các hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) tại Việt Nam.
Biến đổi khí hậu và những con số khiến chúng ta ‘giật mình’

Biến đổi khí hậu và những con số khiến chúng ta ‘giật mình’

Nhân sự kiện diễn ra Hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hợp quốc 2021 (COP26) tại Anh, báo trực tuyến Đức Dw.com số đầu tháng 11/2021 đã cập nhật những con số liên quan đến biến đổi khí hậu, khiến hành tinh chúng ta ngày càng thay đổi.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 15]: Phong trào điện hạt nhân thế giới và động thái Hoa Kỳ

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 15]: Phong trào điện hạt nhân thế giới và động thái Hoa Kỳ

Trong lúc năng lượng tái tạo được mở rộng như một biện pháp chống lại biến đổi khí hậu, thì tầm quan trọng của việc không thải ra carbon dioxide (CO2) trong quá trình sản xuất điện của điện hạt nhân đang được xem lại.
Năng lượng rất nóng ở COP26 và thế kẹt của Việt Nam

Năng lượng rất nóng ở COP26 và thế kẹt của Việt Nam

Mong ước tạo bước ngoặt của Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (sau này trở thành Hiệp định Paris) về Biến đổi khí hậu COP26 tại Glasgow đã thành hiện thực một nửa vào đêm 13/11/2021. Một nửa còn lại được các đảo quốc và các nước đã phát triển coi là giấc mơ tan vỡ. Hiệp ước Glasgow về khí hậu là một văn kiện thỏa hiệp cân bằng giữa 197 nước tham gia.
Tìm lời giải cho vấn đề ‘lưu trữ’, ‘nâng cao hiệu suất’ nguồn điện tái tạo Việt Nam

Tìm lời giải cho vấn đề ‘lưu trữ’, ‘nâng cao hiệu suất’ nguồn điện tái tạo Việt Nam

Vào ngày 24/11/2021, với sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, Bộ Công Thương, Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực, Cục Điều tiết Điện lực, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cùng một số tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế… Hội đồng khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ tổ chức Hội thảo khoa học về: “Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam”.
Lộ trình 5 bước ngành năng lượng hướng tới trung hòa carbon vào năm 2050

Lộ trình 5 bước ngành năng lượng hướng tới trung hòa carbon vào năm 2050

Nhằm hạn chế tác động tồi tệ do biến đổi khí hậu gây ra, sớm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris và đề xuất do COP26 nhằm đưa khí thải ròng về 0, hay Net Zero, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố lộ trình và giải pháp 5 bước để đạt mục tiêu này. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Cam kết trung hòa carbon - Cơ hội để Việt Nam phát triển điện gió ngoài khơi?

Cam kết trung hòa carbon - Cơ hội để Việt Nam phát triển điện gió ngoài khơi?

Như chúng ta đã biết, tại COP26, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã cam kết lộ trình trung hòa carbon (net zero) vào năm 2050. Nhưng để hướng tới mục tiêu này, theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, việc bổ sung nguồn điện sơ cấp trong giai đoạn tới khi giảm phát triển nguồn nhiệt điện than (trong khi chưa có điện hạt nhân), sẽ là năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió ngoài khơi. Tuy nhiên, không như các dự án điện mặt trời, việc đầu tư xây dựng các dự án điện gió ngoài khơi rất phức tạp và đối diện với nhiều rủi ro. Vì vậy, chính sách cho điện gió cần phải cụ thể, dài hạn và ổn định lâu dài...
Cơn sốt tăng giá nhiên liệu và lo ngại về khủng hoảng năng lượng

Cơn sốt tăng giá nhiên liệu và lo ngại về khủng hoảng năng lượng

Tổng hợp, phân tích dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến cơn sốt giá năng lượng vào nửa sau năm 2021 trên toàn cầu, bắt nguồn từ Đông Bắc Á và châu Âu. Qua đó, nêu rõ nguyên nhân, tác động kinh tế - xã hội và môi trường, dự báo sự tăng giá sắp tới, đồng thời gợi mở định hướng các giải pháp ứng phó phù hợp nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của mỗi nước, khu vực.
Những công nghệ nào có thể hỗ trợ thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng?

Những công nghệ nào có thể hỗ trợ thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng?

Quá trình chuyển đổi năng lượng là con đường hướng tới sự chuyển đổi ngành năng lượng từ nguồn gốc hóa thạch sang hệ thống năng lượng sạch, không carbon để hạn chế sự biến đổi khí hậu. Việc tăng cường sản xuất điện từ nguồn năng lượng tái tạo, cũng như sử dụng các công nghệ thông minh, hiệu quả trong sử dụng, truyền tải và phân phối điện đều là các giải pháp hữu hiệu phục vụ cho mục tiêu này. Hãy cùng chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam xem xét một số công nghệ giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng dưới đây.
Các dự án điện mặt trời toàn cầu bị tác động thế nào bởi chuỗi cung ứng năm 2022?

Các dự án điện mặt trời toàn cầu bị tác động thế nào bởi chuỗi cung ứng năm 2022?

Hơn 50% dự án điện mặt trời toàn cầu bị tác động bởi chuỗi cung ứng năm 2022, đặc biệt là chi phí vật liệu, vận chuyển - là phân tích mới nhất của Rystad Energy (RE) - Công ty kinh doanh và nghiên cứu năng lượng độc lập của Na Uy.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động