RSS Feed for Nhận định - Dự báo Thứ sáu 19/04/2024 10:49
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 11]: Thách thức chứng thực ‘Hydro xanh’ thương mại

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 11]: Thách thức chứng thực ‘Hydro xanh’ thương mại
Trong khi các quốc gia trên thế giới coi năng lượng Hydro là một lựa chọn quan trọng để trung hòa Carbon, thì Nhật Bản cũng đang mở rộng đầu tư vào lĩnh vực này. Nhật Bản đang đi trước các quốc gia khác về mặt công nghệ trong việc sử dụng Hydro, nhưng câu hỏi đặt ra là liệu quốc gia này có thể tận dụng ưu thế này hay không?
Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ 1]: Tổng quan từ trữ lượng đến tiêu thụ

Một số dấu hiệu của ngành than toàn cầu [Kỳ 1]: Tổng quan từ trữ lượng đến tiêu thụ

Năm 2020 ngành than toàn cầu đã để lại một số dấu hiệu quan trọng cần quan tâm. Với tinh thần đó, trong bảng dưới đây trình bày tổng quan trữ lượng, sản lượng khai thác, xuất - nhập khẩu, tiêu thụ than năm 2020 của toàn thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện.
Những ‘điểm nhấn’ giúp điện mặt trời Đông Nam Á phát triển sôi động trong tương lai

Những ‘điểm nhấn’ giúp điện mặt trời Đông Nam Á phát triển sôi động trong tương lai

Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh phát triển năng lượng tái tạo, tiếp cận đầy đủ hơn với nguồn điện sạch, giá cả hợp lý cho tất mọi công dân trong khu vực. Tổng hợp dưới đây sẽ nêu những ‘điểm nhấn’ giúp điện mặt trời khu vực Đông Nam Á phát triển sôi động trong tương lai tới.
Đầu tư nhiên liệu hóa thạch sẽ thế nào khi năng lượng xanh lên ngôi?

Đầu tư nhiên liệu hóa thạch sẽ thế nào khi năng lượng xanh lên ngôi?

Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, có nguyên nhân lớn từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Bởi vậy, việc sử dụng nguồn nguyên liệu này ngày càng bất lợi. Các nhà đầu tư đang bắt đầu tìm kiếm các giải pháp thay thế, đặc biệt là năng lượng sạch, tái tạo.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 10]: Chi phí phát điện của các nguồn điện năm 2030

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 10]: Chi phí phát điện của các nguồn điện năm 2030

Nhóm công tác kiểm tra chi phí phát điện (thuộc Nhóm nghiên cứu tài nguyên năng lượng toàn diện - Văn phòng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản - METI) đã tóm tắt kết quả tạm tính chi phí phát điện của từng nguồn điện của Nhật Bản vào thời điểm năm 2020 và 2030. Điểm đáng chú ý là về chi phí sản xuất điện năm 2030 của Nhật Bản trong kết quả tạm tính lần này, chi phí cận biên của từng nguồn điện đã được thêm vào làm giá trị tham khảo.
Điện hạt nhân trụ cột của tương lai không CO2 [Tạm kết]: Viễn kiến quốc gia

Điện hạt nhân trụ cột của tương lai không CO2 [Tạm kết]: Viễn kiến quốc gia

Đổi mới trong các lò phản ứng mô-đun nhỏ (SMR), lò phản ứng tiên tiến và tua bin hơi nước được thiết kế để giảm chi phí, cũng như độ phức tạp là rất quan trọng khi các nhà máy mới bước vào giai đoạn lập kế hoạch để đảm bảo một tương lai không carbon với năng lượng hạt nhân.
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên toàn cầu giảm sâu: Tín hiệu tích cực, hay thụ động?

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên toàn cầu giảm sâu: Tín hiệu tích cực, hay thụ động?

Hệ thống năng lượng sơ cấp (NLSC) toàn cầu năm 2020 có sự kết hợp của đại dịch Covid-19, cùng với nỗ lực giảm thiểu tác động của nó đã dẫn đến những phát triển và vượt trội chưa từng có trong thời bình hiện đại.
Điện hạt nhân trụ cột của tương lai không CO2 [Kỳ 1]: Thử thách trong biến đổi khí hậu

Điện hạt nhân trụ cột của tương lai không CO2 [Kỳ 1]: Thử thách trong biến đổi khí hậu

Trong khi thế giới tiếp tục tìm các giải pháp khử carbon trong lĩnh vực năng lượng và cố gắng đạt được mục tiêu không phát thải khí nhà kính để đối phó với mối đe dọa Trái đất đang nóng lên, thì sản xuất điện sạch hơn đáng tin cậy là một ưu tiên toàn cầu. Là nguồn sản xuất điện không phát thải carbon đáng tin cậy nhất, cung cấp điện liên tục không bị gián đoạn, năng lượng hạt nhân là một phần quan trọng trong sản xuất điện và là trụ cột quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang một tương lai không phát thải carbon.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 9]: Dự thảo Kế hoạch ‘năng lượng cơ bản’ có khả thi?

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 9]: Dự thảo Kế hoạch ‘năng lượng cơ bản’ có khả thi?

Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) đã tóm tắt Dự thảo Kế hoạch năng lượng cơ bản (lần thứ 6) - đây là phương châm chính sách năng lượng của Chính phủ. Nhưng câu hỏi đặt ra là: Những kế hoạch năng lượng cơ bản trong trung, dài hạn của quốc gia này có khả thi?
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 8]: Điện than ‘công nghệ mới nhất’ cũng gặp khó

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 8]: Điện than ‘công nghệ mới nhất’ cũng gặp khó

Hội nghị thượng đỉnh 7 nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (Hội nghị thượng đỉnh G7) được tổ chức tại Anh (từ ngày 11 - 13/6). Để ứng phó với biến đổi khí hậu, các nước đã nhất trí trong năm nay sẽ chấm dứt hỗ trợ xuất khẩu mới của chính phủ đối với nhiệt điện than - nguồn điện không thể thực hiện được các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính. Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) vốn thể hiện rõ quan điểm tiếp tục hỗ trợ xuất khẩu đã buộc phải thay đổi chính sách chỉ trong 3 tuần.
Anh quốc bỏ than, chuyển sang NLTT như thế nào? Kỳ cuối: Tham khảo kinh nghiệm

Anh quốc bỏ than, chuyển sang NLTT như thế nào? Kỳ cuối: Tham khảo kinh nghiệm

Mặc dù là nước có mức phát thải CO2 cao, nhưng cũng phải sau khi cạn kiệt tài nguyên than trong nước Vương quốc Anh mới giảm đáng kể nhiệt điện than và tuyên bố từ bỏ than (dự tính vào năm 2023). Điều đó phản ánh rằng: Giống như các nước khác, quốc gia này cũng coi trọng tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong nước, kể cả trường hợp duy trì điện hạt nhân, bởi Vương quốc Anh là một trong những cường quốc hạt nhân.
‘Hydrogen xanh’ cần có tên trong ‘chiến lược quốc gia’ của Việt Nam

‘Hydrogen xanh’ cần có tên trong ‘chiến lược quốc gia’ của Việt Nam

Quá trình chuyển đổi năng lượng không phải là điều gì đó đang chờ đợi chúng ta trong thập kỷ tới. Ngược lại, đó là một quá trình mà chúng ta đã có nhiều nghiên cứu rất sâu và nó đang diễn ra. Mục tiêu hướng tới là tạo ra một xã hội trung tính với các-bon bằng việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, do tính chất không liên tục của nguồn tái tạo, việc lưu trữ năng lượng có một vai trò thiết yếu trong quá trình chuyển đổi này. Công nghệ hydrogen với nhiều tiến bộ của nó đã được công nhận là sự lựa chọn hứa hẹn nhất. Chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin chia sẻ một số thông tin về vấn đề này để bạn đọc cùng tham khảo.
Trang trại điện mặt trời nổi quy mô lớn có khả thi ở Việt Nam?

Trang trại điện mặt trời nổi quy mô lớn có khả thi ở Việt Nam?

Trong nỗ lực cắt giảm khí nhà kính và tạo thêm nguồn năng lượng sạch, tái tạo, trung tuần tháng 7/2021, Singapo đã đưa vào khai thác trang trại điện mặt trời nổi lớn nhất nước này tại hồ chứa Tengeh Reservoir. Qua dự án trang trại năng lượng mặt trời nổi của quốc gia này cho thấy Việt Nam hoàn toàn có khả năng xây dựng dự án tương tự, vì nhiều lợi thế (mặt bằng, mặt nước cả nội địa lẫn ngoài khơi, cũng như công nghệ, thiết bị và nhân lực).
Anh quốc bỏ than, chuyển sang NLTT như thế nào? Kỳ 3: Thể chế cho năng lượng tái tạo

Anh quốc bỏ than, chuyển sang NLTT như thế nào? Kỳ 3: Thể chế cho năng lượng tái tạo

Trong kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu tới bạn đọc hệ thống nghĩa vụ năng lượng tái tạo, hệ thống giá hỗ trợ FIT và hệ thống FIT-CfD của Vương quốc Anh - Thể chế được coi là phù hợp cho việc tối thiểu hóa rủi ro biến động giá điện trong dài hạn, khuyến khích đầu tư cho các nguồn điện các bon thấp.
Anh quốc bỏ than, chuyển sang NLTT như thế nào? Kỳ 2: Vì sao quốc gia này rời bỏ than?

Anh quốc bỏ than, chuyển sang NLTT như thế nào? Kỳ 2: Vì sao quốc gia này rời bỏ than?

Việc Vương quốc Anh rời khỏi than là không còn đường lùi trong bối cảnh cạn kiệt trữ lượng than, mức phát thải CO2 cao, cũng như áp lực của EU về giảm phát CO2 và khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo theo Chỉ thị năng lượng tái tạo EU2001 được ban hành bởi Hội đồng châu Âu năm 2001. Đặc biệt là quốc gia này đã đạt đến trình độ phát triển kinh tế ở mức siêu giàu, chấp nhận được mức giá điện cao.
Phát triển ngành CN Dầu khí dưới tác động BĐKH và năng lượng thay thế [Kỳ 1]

Phát triển ngành CN Dầu khí dưới tác động BĐKH và năng lượng thay thế [Kỳ 1]

Thế giới đang phải đương đầu với thách thức lớn khi cần nhiều năng lượng hơn cho sự tăng trưởng nền kinh tế, nhưng đồng thời phải cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính. Thách thức đó đòi hỏi cần phải tìm kiếm dạng năng lượng mới mang tính ưu việt hơn. Đây cũng là thách thức trong việc duy trì phát triển ngành Công nghiệp Dầu khí Việt Nam. Việc khẳng định rõ vị thế ngành Dầu khí Việt Nam trong tình hình mới, đặc biệt khẳng định vai trò chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh năng lượng, tạo nền tảng động lực phát triển cho các ngành kinh tế khác là rất quan trọng.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động