RSS Feed for Nhận định - Phản biện Thứ sáu 09/06/2023 21:42
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Hai bước ‘đột phá’ trong Quy hoạch điện VIII [kỳ 1]: Chuyển đổi nhiên liệu hydrocarbon sang hydro

Hai bước ‘đột phá’ trong Quy hoạch điện VIII [kỳ 1]: Chuyển đổi nhiên liệu hydrocarbon sang hydro
Trong Quy hoạch điện VIII có 2 đột phá về kỹ thuật - công nghệ cung cấp điện năng cho nền kinh tế: (i) Về phát triển nguồn điện, chuyển rất mạnh từ sử dụng các nguồn năng lượng/nhiên liệu hóa thạch “hữu hạn” sang sử dụng các nguồn năng lượng/nhiên liệu tái tạo được coi là “sạch”, “xanh” và “vô hạn”; (ii) Về truyền tải điện, định hướng áp dụng mới công nghệ cao áp một chiều (HVDC) sau năm 2030. Dưới đây là trao đổi của nhóm chuyên gia Đại học Điện lực Hà Nội về một số vấn đề có liên quan đến một số “đột phá” của Quy hoạch lần này. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.

Dự báo về khả năng phát triển điện hạt nhân của Việt Nam

Dự báo về khả năng phát triển điện hạt nhân của Việt Nam
“Do chi phí xây dựng khá cao, nên để Việt Nam có thể phát triển nguồn điện hạt nhân cần phải có chính sách của Nhà nước. Việc phát triển nguồn điện hạt nhân sẽ làm tăng chi phí toàn hệ thống, tuy nhiên, sẽ tăng cường an ninh năng lượng trong nước hơn so với kịch bản không phát triển nguồn điện hạt nhân” - Theo nội dung đề án Quy hoạch điện VIII do Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) lập và hoàn thiện ngày 4/5/2023.

Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 5]: Kinh nghiệm Hoa Kỳ và tiểu bang California

Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 5]: Kinh nghiệm Hoa Kỳ và tiểu bang California
Tại Hoa Kỳ, liên bang có luật chung, còn các tiểu bang lại có quy định riêng để thúc đẩy năng lượng tái tạo phát triển cho mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam là kinh nghiệm xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo của Hoa Kỳ nói chung và tiểu bang California nói riêng.

Phát triển than, điện của TKV [tạm kết]: Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật

Phát triển than, điện của TKV [tạm kết]: Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật
Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích các nguyên nhân khách quan, chủ quan và kiến nghị các giải pháp khắc phục, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).

Thiếu điện - Những thách thức không mới của ngành điện Việt Nam

Thiếu điện - Những thách thức không mới của ngành điện Việt Nam
Trong bối cảnh các hồ thủy điện thiếu nước nghiêm trọng, thì một số tổ máy nhiệt điện than trong hệ thống cũng bị suy giảm công suất, hoặc bị sự cố do vận hành liên tục nhiều giờ trong điều kiện thời tiết nóng gay gắt kéo dài, dẫn đến thiếu hụt nguồn điện nghiêm trọng. Dưới đây là phân tích, đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về những thách thức cung ứng điện trong cao điểm nắng nóng của Việt Nam năm 2023.

Thị trường LNG chuyển biến thuận lợi cho người mua và cơ hội của Việt Nam

Thị trường LNG chuyển biến thuận lợi cho người mua và cơ hội của Việt Nam
Giá khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) tại các thị trường châu Á, châu Âu liên tục giảm mạnh do khí hậu và lượng hàng tồn kho lớn. Đây có thể là cơ hội để Việt Nam nhập khẩu và chuyển dịch dài hạn sang điện khí LNG.

Hệ thống điện ‘bị bỏ quên’ ở Nam Phi và bài học cho Việt Nam

Hệ thống điện ‘bị bỏ quên’ ở Nam Phi và bài học cho Việt Nam
Như chúng ta đều biết, hồi đầu tháng 2/2023, Tổng thống Nam Phi tuyên bố tình trạng “thảm họa quốc gia” vì thiếu điện. Trong khi đó, hệ thống điện của quốc gia này đã từng khá mạnh, có quy mô tương đương với hệ thống điện của Việt Nam hiện nay. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích quá trình phát triển hệ thống điện Nam Phi để tìm nguyên nhân và rút ra bài học cho chúng ta.

Trong cao điểm nắng nóng, Trung Quốc có đủ điện để xuất khẩu cho Việt Nam?

Trong cao điểm nắng nóng, Trung Quốc có đủ điện để xuất khẩu cho Việt Nam?
Kết nối lưới điện xuyên biên giới là tận dụng công suất dư thừa ở quốc gia này cấp điện cho quốc gia khác (do sự khác nhau về tiêu thụ theo thời gian). Dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích khả năng của hệ thống điện Trung Quốc và độ lệch (cao điểm, thấp điểm) trong tiêu thụ điện giữa Việt Nam - Trung Quốc.

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 49]: Nhật Bản nghi ngờ lộ trình loại bỏ điện than của EU

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 49]: Nhật Bản nghi ngờ lộ trình loại bỏ điện than của EU
Tại cuộc họp trù bị cho Hội nghị cấp bộ trưởng về khí hậu, năng lượng và môi trường của các nước lớn (G7) được tổ chức tại Sapporo vào tháng 4 vừa qua, các nước phương Tây và Mỹ đã chỉ trích nước chủ nhà Nhật Bản không đưa ra thời hạn khi nào sẽ hoàn toàn loại bỏ nhiệt điện than. Nhưng ở chiều ngược lại, Nhật Bản cũng nghi ngờ lộ trình loại bỏ nhiệt điện than của châu Âu vào năm 2030.
Phân tích của chuyên gia về cấu trúc giá bán lẻ điện ở Thái Lan

Phân tích của chuyên gia về cấu trúc giá bán lẻ điện ở Thái Lan

Mặc dù người dân và doanh nghiệp Thái Lan đang phàn nàn giá điện bán lẻ cao, nhưng công ty điện lực nhà nước của Thái Lan (Cơ quan Phát điện Thái Lan - EGAT) vẫn lỗ 136 tỷ baht (khoảng 4 tỷ USD) trong 2 năm vừa qua do giá khí tự nhiên cao. Cùng chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tìm hiểu, phân tích về giá điện sinh hoạt của quốc gia này.
Mục tiêu của G7 về công suất nguồn điện gió, mặt trời vào năm 2030

Mục tiêu của G7 về công suất nguồn điện gió, mặt trời vào năm 2030

Tại Hội nghị thượng đỉnh G7 năm 2023 diễn ra tại Nhật Bản, các quốc gia phát triển (G7) đã ra tuyên bố chung hỗ trợ năng lượng tái tạo phát triển, với mục tiêu đạt khoảng 1 TW điện mặt trời và 150 GW điện gió ngoài khơi vào năm 2030.
Một vài đánh giá về Quy hoạch điện VIII (chỉnh sửa, bổ sung tháng 5/2023)

Một vài đánh giá về Quy hoạch điện VIII (chỉnh sửa, bổ sung tháng 5/2023)

Sau cuộc họp Hội đồng thẩm định kết quả rà soát, hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII), chiều 4/5/2023, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài đánh giá dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
PVEP năm 2023 [kỳ 1]: Bối cảnh quốc tế và tổng quan hoạt động trong quý 1

PVEP năm 2023 [kỳ 1]: Bối cảnh quốc tế và tổng quan hoạt động trong quý 1

Để bạn đọc có góc nhìn toàn diện về các dự án dầu khí trọng điểm do Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) tham gia thực hiện, cũng như những cơ hội, thách thức, giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty này trong năm 2023, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cùng chuyên gia PVEP thực hiện chuyên đề phân tích theo các nội dung trên. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn.
Năm biểu đồ diễn giải lý do, cách thức tiếp cận năng lượng sạch ‘chủ chốt’

Năm biểu đồ diễn giải lý do, cách thức tiếp cận năng lượng sạch ‘chủ chốt’

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) gần đây đã công bố 3 báo cáo về cách thức thương mại hóa những công nghệ năng lượng sạch chủ chốt, trong đó có lộ trình triển khai các hệ thống lò phản ứng hạt nhân tiên tiến.
Quy hoạch năng lượng, khoáng sản, du lịch ở Bình Thuận - Một số vấn đề cần lưu ý

Quy hoạch năng lượng, khoáng sản, du lịch ở Bình Thuận - Một số vấn đề cần lưu ý

Hiện nay, Bộ Công Thương đang chủ trì soạn thảo các quy hoạch quan trọng về năng lượng, khoáng sản, điện. Dưới đây là bài viết của Thành viên Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam về vấn đề hài hòa trong các quy hoạch, tránh các xung đột trong phát triển. Trên tinh thần đó, phân tích và làm rõ tiềm năng phát triển theo xu thế ‘kinh tế tuần hoàn’ trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Phát triển than, điện của TKV [kỳ 2]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 2)

Phát triển than, điện của TKV [kỳ 2]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 2)

Trong kỳ này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến những hạn chế trong hệ thống pháp luật khác (ngoài Luật Khoáng sản) đang gây áp lực và bế tắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 3]: Kinh nghiệm Malaysia

Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 3]: Kinh nghiệm Malaysia

Malaysia luôn coi trọng các khía cạnh của luật và dùng nó để kiểm soát, thực thi các giao dịch trong thị trường năng lượng tái tạo (từ giai đoạn phát triển cho đến khi hoạt động thương mại). Còn nhà phát triển thì coi đây là chìa khóa để giúp họ tồn tại nhất quán, ổn định, bền vững. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam là kinh nghiệm xây dựng và thực thi Luật Năng lượng Tái tạo của Malaysia.
Khi Chính phủ Hoa Kỳ định hướng cho tư nhân đầu tư vào điện hạt nhân

Khi Chính phủ Hoa Kỳ định hướng cho tư nhân đầu tư vào điện hạt nhân

Sự gia tăng đầu tư công, cũng như các công ty tư nhân ở Hoa Kỳ cho các dự án điện hạt nhân đang giúp tạo động lực trong nghiên cứu, phát triển, đổi mới công nghệ, tạo ra các lò phản ứng phi truyền thống... nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh bền vững của quốc gia này.
Phát triển than, điện của TKV [kỳ 1]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 1)

Phát triển than, điện của TKV [kỳ 1]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 1)

Trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến những bất cập, hạn chế trong các văn bản pháp luật và kế hoạch hóa phát triển ngành than, ngành điện của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) - Nguyên nhân và các kiến nghị. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Chính sách giá điện ở Hoa Kỳ - Tham khảo cho các nước đang phát triển và Việt Nam

Chính sách giá điện ở Hoa Kỳ - Tham khảo cho các nước đang phát triển và Việt Nam

Nước Mỹ có 50 bang và thủ đô Washington DC với chính sách giá điện độc lập từng bang. Vì thế, xem xét giá điện các bang nước Mỹ coi như chúng ta đã xem xét một thế giới thu nhỏ. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm một số nét về giá điện ở các bang và trả lời cho câu hỏi: Tại sao giá điện ở bang này lại cao hơn bang kia? Vì sao giá điện sinh hoạt lại cao hơn giá cho hộ công nghiệp?
Hướng tới Net Zero [kỳ 3]: Cập nhật một số dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á

Hướng tới Net Zero [kỳ 3]: Cập nhật một số dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á

Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu. Vì vậy, việc tăng tốc đến Net Zero là mục tiêu quan trọng và cần thiết của toàn cầu, cũng như khu vực. Cập nhật dưới đây Tạp chí Năng lượng Việt Nam là một số dự án năng lượng gió, mặt trời, thủy điện, hydro xanh quy mô lớn đang thực hiện đầu tư, chuẩn bị đầu tư ở Đông Nam Á.
Kiến nghị tăng giá mua bán điện cho các nhà máy thủy điện nhỏ của Việt Nam

Kiến nghị tăng giá mua bán điện cho các nhà máy thủy điện nhỏ của Việt Nam

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản gửi Chính phủ, Bộ Công Thương, Cục Điều tiết Điện lực về việc “Đề nghị tăng giá mua bán điện năm 2023 cho các nhà máy thủy điện nhỏ”.
Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 2]: Kinh nghiệm Đài Loan

Xây dựng, thực thi Luật Năng lượng Tái tạo [kỳ 2]: Kinh nghiệm Đài Loan

Năm 2009, Đài Loan đã ban hành Đạo luật Phát triển Năng lượng Tái tạo (REDA), mở đường cho nguồn điện này phát triển. Năm 2017, Đài Loan sửa đổi Đạo luật Kinh doanh điện (TEA) để tự do hóa thị trường điện, thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo và năm 2019, tiếp tục sửa đổi đối với đạo luật REDA để tiếp tục tự do hóa thị trường... Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam là kinh nghiệm xây dựng và thực thi Luật Năng lượng Tái tạo của Đài Loan.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 48]: Nhật Bản để ngỏ thời hạn loại bỏ điện than

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 48]: Nhật Bản để ngỏ thời hạn loại bỏ điện than

Theo TTXVN, Nhật Bản - quốc gia chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng và Môi trường của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã không cam kết một khung thời gian cụ thể do quốc gia này phụ thuộc vào than đá (ít nhất trong khoảng 10 năm tới), bất chấp nỗ lực của Anh và Canada thúc đẩy cam kết chấm dứt gần như hoàn toàn việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất điện vào năm 2035.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động