RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ tư 24/04/2024 11:05
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ
Do khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) với chủ đầu tư các dự án điện khí LNG về lượng bao tiêu điện năng (Qc), trong khi Bộ Công Thương chưa ban hành khung giá phát điện đối với nhà máy điện LNG, mới đây EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết dứt điểm các vướng mắc này. Sau khi nghiên cứu nội dung báo cáo và các tài liệu liên quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài phân tích, nhận định ban đầu dưới đây.

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới
Như chúng ta đã biết, ngày 10/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo từ các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp liên quan về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà. Góp ý thêm về nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết phân tích và đề xuất một số cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà ở khu vực phía Bắc đến năm 2030, theo Quy hoạch VIII. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản
Luật Điện lực năm 2004, sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 3 lần sửa đổi, bổ sung một số điều (năm 2012, 2018, 2022), đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực… Đóng góp thêm ý kiến cho Luật Điện lực (sửa đổi) lần này, TS. Nguyễn Thành Sơn đã có các nghiên cứu và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung dưới đây.

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo
Trước những bế tắc trong đàm phán hợp đồng mua bán điện khí ở Việt Nam, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các nghiên cứu về cách xây dựng hợp đồng cho nguồn điện này từ quốc tế. Sau khi cân nhắc từ nhiều mô hình, chúng tôi phân tích một số đặc điểm của 1 nhà máy điện khí lớn của Thái Lan để chúng ta tham khảo.

Chuyển đổi từ điện than sang điện hạt nhân - Câu chuyện của Hoa Kỳ, có gợi ý cho Việt Nam?

Chuyển đổi từ điện than sang điện hạt nhân - Câu chuyện của Hoa Kỳ, có gợi ý cho Việt Nam?
Với mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá việc chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than thành các nhà máy điện hạt nhân. Kết quả cho thấy: Hàng trăm địa điểm nhà máy nhiệt điện than của nước này có thể được chuyển đổi sang nhà máy điện hạt nhân, giúp tạo thêm việc làm mới, tăng lợi ích kinh tế và cải thiện đáng kể điều kiện môi trường.

Phân tích hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc trong giai đoạn tới

Phân tích hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc trong giai đoạn tới
Tiếp theo bài viết “Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới”, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích về hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại khu vực miền Bắc để làm cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước xem xét đưa ra các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nguồn điện này một các hợp lý, phù hợp với Quy hoạch điện VIII. Mặt khác, giúp cho các hộ sử dụng điện có hướng tính toán khi lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà đạt tính kinh tế, hiệu quả cao.

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế
Sau một số bài báo về kinh nghiệm quốc tế trong mua bán điện khí, cách điều hành giá điện khí 2 thành phần... Tạp chí Năng lượng Việt Nam nhận được nhiều ý kiến đề xuất thông tin thêm về hợp đồng mua bán khí LNG trên thế giới. Đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi tổng hợp một số nội dung dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải
Thông báo của Ủy ban Cải cách và Phát triển TP Thượng Hải về điều chỉnh giá khí cho thấy cơ chế mua điện khí (bao gồm giá điện năng và giá công suất) ở một thành phố lớn của Trung Quốc. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp về nội dung thông báo này để bạn đọc hiểu thêm về một cơ chế mua điện khí.

Tổng quan nhiên liệu hóa thạch toàn cầu (Visualcapitalist cập nhật tháng 2/2023)

Tổng quan nhiên liệu hóa thạch toàn cầu (Visualcapitalist cập nhật tháng 2/2023)
Quy mô sản xuất nhiên liệu hóa thạch toàn cầu - chủ đề hiện đang được quan tâm, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng chuyển đổi năng lượng đang được thực hiện ráo riết. Liên quan đến chủ đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những số liệu đáng tin cậy (do Visualcapitalist cập nhật tháng 2/2023) để chúng ta cùng tham khảo.
Giá dầu thế giới năm 2023 - Những yếu tố tích cực và bất lợi cần lưu ý

Giá dầu thế giới năm 2023 - Những yếu tố tích cực và bất lợi cần lưu ý

Những tháng đầu năm 2023, thị trường dầu khí thế giới dồn dập bị tác động bởi các thông tin tích cực và những thông tin bất lợi. Những thông tin này làm giá dầu thế giới tăng giảm nhanh chóng trong khoảng thời gian ngắn không chỉ gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, và dự báo cho các hoạt động đầu tư tiếp theo, mà ở cấp độ quốc gia cũng bị ảnh hưởng trong việc điều hành kinh tế. Dưới góc nhìn của doanh nghiệp, những yếu tố chính tác động lên giá dầu thế giới năm 2023 là gì và giá dầu 2023 sẽ dao động khoảng nào cần được xem xét? Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP).
Hợp tác lưu vực sông Mê Công [kỳ 2]: Những lo ngại của các quốc gia ở hạ lưu

Hợp tác lưu vực sông Mê Công [kỳ 2]: Những lo ngại của các quốc gia ở hạ lưu

Dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong 65 năm hoạt động, nhưng những thách thức phía trước đối với Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (MRC) là không hề nhỏ, đó là việc các quốc gia như Trung Quốc, Lào và Cămpuchia tiếp tục có kế hoạch phát triển các dự án thủy điện trên dòng chính sông Mê Công.
Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 4]: Chính sách quốc tế và Việt Nam về BĐKH

Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 4]: Chính sách quốc tế và Việt Nam về BĐKH

Để kết thúc chuyên đề này, chúng ta cùng tham khảo về kết quả thực hiện và xu hướng quốc tế về biến đổi khí hậu (BĐKH) thông qua kết quả COP27; chính sách biến đổi khí hậu của Nhật Bản - nước công nghiệp phát triển trong khu vực Đông Bắc Á, cũng như những tác động của biến đổi khí hậu và kế hoạch hành động hướng tới mục tiêu trung hòa carbon của Việt Nam vào năm 2050.
Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 3]: Hydro, amoniac và hiệu quả năng lượng

Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 3]: Hydro, amoniac và hiệu quả năng lượng

Bài báo dưới đây sẽ tập trung vào hai vấn chính, đó là hiệu suất năng lượng - với các sáng kiến chủ yếu là tiết kiệm khí đốt, điện vào mùa đông năm 2023 trước khủng hoảng năng lượng và sản xuất hydro và amoniac - với các thiết kế thể chế chi tiết, đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển nguồn nhiên liệu này.
Cục Biến đổi Khí hậu trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Cục Biến đổi Khí hậu trả lời phỏng vấn Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Để bạn đọc có góc nhìn toàn diện về một số vấn đề biến đổi khí hậu, cũng như các hoạt động của Việt Nam đóng góp với cộng đồng quốc tế trong chống biến đổi khí hậu và phát triển bền vững... Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn với ông Lương Quang Huy - Trưởng phòng Biến đổi Khí hậu - Cục Biến đổi Khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
Chính sách nhập khẩu điện của Singapore và khả năng hợp tác của Việt Nam

Chính sách nhập khẩu điện của Singapore và khả năng hợp tác của Việt Nam

Do dựa chủ yếu khí tự nhiên, còn thủy điện bị hạn chế nên Singapore đang có kế hoạch nhập khẩu điện từ quốc tế. Dưới đây là những thông tin mới nhất về lĩnh vực năng lượng của Singapore và khả năng hợp tác, đặc biệt là nhập khẩu điện gió từ Việt Nam vừa được chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật.
Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 2]: Năng lượng tái tạo, điện hạt nhân

Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 2]: Năng lượng tái tạo, điện hạt nhân

Trong kỳ trước, chúng ta đã tham khảo về dự báo thị trường than, dầu mỏ, khí đốt. Ở kỳ 2 này, bài báo sẽ tập trung vào hai vấn chính, đó là năng lượng tái tạo và điện hạt nhân.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 45]: Vì sao giá điện tăng không đều giữa các khu vực?

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 45]: Vì sao giá điện tăng không đều giữa các khu vực?

Tăng giá điện sinh hoạt cho hộ gia đình ở Nhật Bản thời gian qua và dự kiến thời gian tới sẽ có sự khác biệt rất lớn giữa các khu vực khác nhau. Vì sao lại có sự chênh lệch giá như vậy? Một trong những lý do ảnh hưởng lớn nhất đến giá điện tăng không đồng đều là do cơ cấu nguồn điện giữa các công ty điện lực ở quốc gia này khác nhau.
Hợp tác lưu vực sông Mê Công [kỳ 1]: Vai trò Uỷ hội sông Mê Công quốc tế

Hợp tác lưu vực sông Mê Công [kỳ 1]: Vai trò Uỷ hội sông Mê Công quốc tế

Trong thời gian 65 năm qua, Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (Mekong River Committee - MRC) đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển ở các nước thành viên, tăng cường hợp tác giữa các thành viên và với 2 nước thượng nguồn là Trung Quốc, Myanmar và nhiều đối tác quốc tế khác. Tuy nhiên, hợp tác Mê Công nói chung và vai trò của MRC đang đứng trước nhiều thách thức, cả do nguyên nhân chủ quan, khách quan, nên cần có sự cải tổ thực chất hơn nữa để đóng vai trò to lớn hơn...
Nút thắt cản trở triển khai công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 tại một số nước Đông Nam Á

Nút thắt cản trở triển khai công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 tại một số nước Đông Nam Á

Một số “nút thắt” là những nguyên nhân dẫn đến sự chậm triển khai công nghệ thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) tại các nền kinh tế APEC Đông Nam Á. Bài viết của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây sẽ xác định 6 nút thắt chính đã cản trở quá trình triển khai các dự án CCS tại các nước khu vực APEC Đông Nam Á. Hy vọng rằng, các “nút thắt” sẽ dần được tháo gỡ trong những năm tới, góp phần đẩy nhanh tốc độ triển khai các dự án CCS trong khu vực.
Điện mặt trời ‘giải cứu’ châu Âu khỏi khủng hoảng năng lượng năm 2022

Điện mặt trời ‘giải cứu’ châu Âu khỏi khủng hoảng năng lượng năm 2022

Mặc dù năng lượng gió và mặt trời đều giúp châu Âu vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng bằng cách tạo ra hơn 1/5 sản lượng điện của EU năm 2022, nhưng năng lượng mặt trời mới còn tạo ra tác động cực lớn, lập kỷ lục sản xuất điện, cũng như tiết kiệm hàng tỷ đô la chi phí khí đốt nhập khẩu cho khu vực này. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 1]: Thị trường nhiên liệu hóa thạch

Dự báo năng lượng, môi trường năm 2023 [kỳ 1]: Thị trường nhiên liệu hóa thạch

Dựa trên các nghiên cứu của Viện Kinh tế và Năng lượng Nhật Bản (IEEJ), chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện chuyên đề tổng hợp, phân tích về “Dự báo năng lượng thế giới và môi trường toàn cầu năm 2023”. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.
Điện khí hoá và giảm phát thải là ưu tiên toàn cầu trong năm 2023

Điện khí hoá và giảm phát thải là ưu tiên toàn cầu trong năm 2023

Mới đây, các nhà lãnh đạo trên thế giới đã tham dự Tuần lễ Phát triển Bền vững tại Abu Dhabi, khởi động cho một năm mới với chuỗi các sự kiện hướng tới Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) do UAE tổ chức vào cuối năm nay. Có thể thấy, tâm điểm của các sự kiện sắp tới có mối liên hệ chặt chẽ với hai ưu tiên chính trong năm 2023: Điện khí hoá và giảm phát thải. Theo đó, các lĩnh vực tư nhân và chính phủ phải hợp tác để đạt được tiến bộ song song trong cả hai mục tiêu: Tăng cường khả năng tiếp cận điện và giảm phát thải trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp.
Điện gió ngoài khơi ở Đài Loan và cơ hội tham gia của Việt Nam

Điện gió ngoài khơi ở Đài Loan và cơ hội tham gia của Việt Nam

Để bạn đọc hiểu thêm về lĩnh vực phát triển điện gió ngoài khơi ở Đài Loan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật những dữ liệu liên quan đến tiềm năng, chính sách phát triển điện gió ngoài khơi của khu vực này, đặc biệt là cơ hội tham gia làm nhà thầu chế tạo cơ khí, xây lắp... của phía Việt Nam.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 44]: Dùng lực lượng phòng vệ bảo vệ nhà máy điện hạt nhân

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 44]: Dùng lực lượng phòng vệ bảo vệ nhà máy điện hạt nhân

Chính phủ Nhật Bản quyết định sử dụng Lực lượng Phòng vệ để bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng như nhà máy điện hạt nhân. Thay đổi chính sách vốn chỉ sử dụng Lực lượng Phòng vệ ở những tình huống phản ứng khẩn cấp, nay sẽ phối hợp với các lực lượng cảnh sát và cảnh sát biển của các địa phương để tiến hành các cuộc tập trận như đánh chặn tên lửa trong thời bình. Giả định các cơ sở hạ tầng dân sự sẽ là mục tiêu của cuộc tấn công và chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động