RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ năm 25/04/2024 08:17
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Đến thời điểm nào Việt Nam sẽ chấm dứt bù chéo giá điện?

Đến thời điểm nào Việt Nam sẽ chấm dứt bù chéo giá điện?
Mới đây, tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Công Thương đề xuất cách tính tiền điện sinh hoạt rút ngắn từ 6 bậc xuống còn 5 bậc. Bậc thấp nhất tính cho hộ gia đình dùng dưới 100 kWh (thay vì 50 kWh như hiện hành), còn bậc cao nhất là từ 701 kWh trở lên. Như vậy, việc bù chéo giá điện giữa khách hàng dùng nhiều điện cho khách hàng dùng ít điện vẫn tiếp tục thực hiện. Với đề xuất này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số nhận xét dưới đây. Rất mong nhận được sự chia sẻ của bạn đọc.

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ
Do khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) với chủ đầu tư các dự án điện khí LNG về lượng bao tiêu điện năng (Qc), trong khi Bộ Công Thương chưa ban hành khung giá phát điện đối với nhà máy điện LNG, mới đây EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết dứt điểm các vướng mắc này. Sau khi nghiên cứu nội dung báo cáo và các tài liệu liên quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài phân tích, nhận định ban đầu dưới đây.

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới
Như chúng ta đã biết, ngày 10/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo từ các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp liên quan về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà. Góp ý thêm về nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết phân tích và đề xuất một số cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà ở khu vực phía Bắc đến năm 2030, theo Quy hoạch VIII. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản
Luật Điện lực năm 2004, sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 3 lần sửa đổi, bổ sung một số điều (năm 2012, 2018, 2022), đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực… Đóng góp thêm ý kiến cho Luật Điện lực (sửa đổi) lần này, TS. Nguyễn Thành Sơn đã có các nghiên cứu và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung dưới đây.

Chuyển đổi từ điện than sang điện hạt nhân - Câu chuyện của Hoa Kỳ, có gợi ý cho Việt Nam?

Chuyển đổi từ điện than sang điện hạt nhân - Câu chuyện của Hoa Kỳ, có gợi ý cho Việt Nam?
Với mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá việc chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than thành các nhà máy điện hạt nhân. Kết quả cho thấy: Hàng trăm địa điểm nhà máy nhiệt điện than của nước này có thể được chuyển đổi sang nhà máy điện hạt nhân, giúp tạo thêm việc làm mới, tăng lợi ích kinh tế và cải thiện đáng kể điều kiện môi trường.

Phân tích hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc trong giai đoạn tới

Phân tích hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc trong giai đoạn tới
Tiếp theo bài viết “Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới”, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích về hiệu quả kinh tế khi lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại khu vực miền Bắc để làm cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nước xem xét đưa ra các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nguồn điện này một các hợp lý, phù hợp với Quy hoạch điện VIII. Mặt khác, giúp cho các hộ sử dụng điện có hướng tính toán khi lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà đạt tính kinh tế, hiệu quả cao.

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế
Sau một số bài báo về kinh nghiệm quốc tế trong mua bán điện khí, cách điều hành giá điện khí 2 thành phần... Tạp chí Năng lượng Việt Nam nhận được nhiều ý kiến đề xuất thông tin thêm về hợp đồng mua bán khí LNG trên thế giới. Đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi tổng hợp một số nội dung dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải
Thông báo của Ủy ban Cải cách và Phát triển TP Thượng Hải về điều chỉnh giá khí cho thấy cơ chế mua điện khí (bao gồm giá điện năng và giá công suất) ở một thành phố lớn của Trung Quốc. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp về nội dung thông báo này để bạn đọc hiểu thêm về một cơ chế mua điện khí.

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 7]: Chính sách của Malaysia

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 7]: Chính sách của Malaysia
Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện và thủy điện tích năng ở bang Sarawak thuộc Đông Malaysia nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống điện khi nguồn điện gió, mặt trời ngày càng tăng trong tổng cơ cấu nguồn điện của quốc gia này.
Chuyên gia năng lượng phỏng vấn Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Điện lực miền Bắc

Chuyên gia năng lượng phỏng vấn Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Điện lực miền Bắc

Trước thềm năm mới 2023, bà Đỗ Nguyệt Ánh - Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã có những chia sẻ với chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về những nỗ lực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, vấn đề vốn đầu tư, quản lý đầu tư xây dựng, cũng như công tác dịch vụ khách hàng, chuyển đổi số trong năm 2022 và kế hoạch phát triển năm 2023. Dưới đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
Điện gió ngoài khơi ở Việt Nam: Các bên cần kiên nhẫn và làm tốt khâu chuẩn bị

Điện gió ngoài khơi ở Việt Nam: Các bên cần kiên nhẫn và làm tốt khâu chuẩn bị

Quá trình chuyển đổi năng lượng và giai đoạn khởi tạo của việc phát triển điện gió ngoài khơi cần nhiều thời gian. Vì vậy, tại thời điểm này, các bên nên kiên nhẫn và làm tốt công việc chuẩn bị cho những bước tiếp theo.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 6]: Chính sách của Thái Lan

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 6]: Chính sách của Thái Lan

Trong kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện và thủy điện tích năng ở Thái Lan, nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống điện khi nguồn điện gió, mặt trời ngày càng tăng trong tổng cơ cấu nguồn của hệ thống, đáp ứng mục tiêu cam kết đạt mục tiêu trung hòa các-bon vào năm 2050.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 5]: Chính sách của Philippine

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 5]: Chính sách của Philippine

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Philippines trong xu thế phát triển các nguồn điện linh hoạt giúp đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn phát điện chính ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á đến năm 2050.
Chuyển đổi từ than sang khí - Giải pháp tình thế của ngành năng lượng thế giới năm 2022

Chuyển đổi từ than sang khí - Giải pháp tình thế của ngành năng lượng thế giới năm 2022

Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, suy thoái kinh tế và cuộc chiến tại Ukraine chưa có dấu hiệu tích cực thì một xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng xuất hiện - chuyển từ than sang khí. Tuy chỉ mang tính tình thế, nhưng nó lại ảnh hưởng đến mục tiêu Net Zero đang đến gần.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 4]: Chính sách của Nepal

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 4]: Chính sách của Nepal

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Nepal nhằm đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 một cách bền vững vào năm 2045 như Chính phủ của quốc gia này đã cam kết tại COP26.
Thấy gì qua báo cáo thường niên về nhiên liệu than năm 2022 của IEA?

Thấy gì qua báo cáo thường niên về nhiên liệu than năm 2022 của IEA?

Ngày 16/12 vừa qua, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố báo cáo thường niên về nhiên liệu hóa thạch, có tên Coal 2022 (Than 2022). Coal 2022 cung cấp hiện trạng thế giới về cung, cầu và thương mại than. Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật tóm báo cáo để giúp bạn đọc hiểu thêm về thị trường than của thế giới trong năm 2022.
Giải pháp để Quảng Trị sớm trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung

Giải pháp để Quảng Trị sớm trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung

Nhắc đến Quảng Trị là nhớ đến vùng “đất lửa” trong chiến tranh, vùng đất linh thiêng và nghĩa tình. Trong công cuộc đổi mới, vùng đất một thời gian khó, đầy nắng và gió này giờ đang trở thành địa phương có tiềm năng, lợi thế để phát triển nguồn năng lượng dồi dào. Đây chính là cơ sở quan trọng để phấn đấu đưa Quảng Trị sớm trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung.
Hiệu quả năng lượng và con đường tiến tới Net Zero phát thải

Hiệu quả năng lượng và con đường tiến tới Net Zero phát thải

Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể ​​hiệu quả năng lượng và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả, tốn kém là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới và sẽ là ưu tiên hàng đầu để các cá nhân, công ty, cũng như chính phủ tập trung vào chuyển đổi nhanh hơn. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ thông tin tới bạn đọc một số nhận định về hiệu quả năng lượng (Energy Efficiency) và con đường tiến tới Net Zero phát thải (Pathway to Net-Zero Emission) vào năm 2050 trên toàn cầu.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 41]: Thông điệp về điện hạt nhân tại COP27

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 41]: Thông điệp về điện hạt nhân tại COP27

Tại COP27 được tổ chức ở Ai Cập, những người ủng hộ điện hạt nhân (bao gồm các tổ chức quốc tế, chính trị gia... từ nhiều quốc gia khác nhau và các nhóm ngành) đã tích cực kêu gọi phát triển năng lượng hạt nhân - giải pháp chống biến đổi khí hậu trên thế giới.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 3]: Chính sách của Indonesia

Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 3]: Chính sách của Indonesia

Trong bài viết kỳ này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện ở Indonesia nhằm góp phần đáp ứng mục tiêu đầy tham vọng là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060 như Chính phủ quốc gia này đã cam kết tại COP26.
Năm xu hướng điện mặt trời PV trong phân khúc năng lượng sạch

Năm xu hướng điện mặt trời PV trong phân khúc năng lượng sạch

Mục tiêu trung hòa carbon dựa vào năng lượng tái tạo, bởi tính có sẵn và được xem là “cây đũa thần” để giúp chúng ta rời xa nhiên liệu hóa thạch. Trong bối cảnh năng lượng biến động, 5 xu hướng dưới đây được xem là “điểm nhấn”, giúp định hình thị trường điện mặt trời trong tương lai.
Kết quả triển khai chương trình Net Zero năm 2022 trên thế giới và Việt Nam

Kết quả triển khai chương trình Net Zero năm 2022 trên thế giới và Việt Nam

Đến nay, con đường tiến đến đích Net Zero (trung hòa carbon) của nhân loại đã được triển khai nhiều năm. Nhân kết thúc năm 2022, Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật kết quả, mục tiêu, cũng như việc triển khai chương trình này trong năm vừa qua ở một số khu vực trên thế giới và Việt Nam.
Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 3]: Dự báo giá khí LNG

Nhiên liệu than, dầu và khí LNG năm 2023 [Kỳ 3]: Dự báo giá khí LNG

Ở 2 kỳ trước, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổng hợp một số dự báo mang tính điểm nhấn liên quan đến hai loại nhiên liệu than, dầu trong năm 2023. Liên quan đến giá khí hóa lỏng (LNG), nhiều dự báo được đưa ra, phần lớn cho thấy giá có xu hướng giảm nhiệt - Kỳ 3: Dự báo giá khí LNG.
Trung Quốc có tăng nhập dầu mỏ giá rẻ từ Nga?

Trung Quốc có tăng nhập dầu mỏ giá rẻ từ Nga?

Trước việc EU và G7 áp giá trần cho dầu mỏ từ Nga, giá dầu Nga đang bán trở nên quan trọng. Một trong những nước nhập khẩu nhiều dầu Nga là Trung Quốc. Tạp chí Năng lượng Việt Nam điểm lại buôn bán dầu mỏ của Trung Quốc với Nga.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động