RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ sáu 19/04/2024 18:05
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ
Do khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) với chủ đầu tư các dự án điện khí LNG về lượng bao tiêu điện năng (Qc), trong khi Bộ Công Thương chưa ban hành khung giá phát điện đối với nhà máy điện LNG, mới đây EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết dứt điểm các vướng mắc này. Sau khi nghiên cứu nội dung báo cáo và các tài liệu liên quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài phân tích, nhận định ban đầu dưới đây.

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới
Như chúng ta đã biết, ngày 10/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo từ các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp liên quan về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà. Góp ý thêm về nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết phân tích và đề xuất một số cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà ở khu vực phía Bắc đến năm 2030, theo Quy hoạch VIII. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản
Luật Điện lực năm 2004, sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 3 lần sửa đổi, bổ sung một số điều (năm 2012, 2018, 2022), đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực… Đóng góp thêm ý kiến cho Luật Điện lực (sửa đổi) lần này, TS. Nguyễn Thành Sơn đã có các nghiên cứu và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung dưới đây.

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo
Trước những bế tắc trong đàm phán hợp đồng mua bán điện khí ở Việt Nam, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các nghiên cứu về cách xây dựng hợp đồng cho nguồn điện này từ quốc tế. Sau khi cân nhắc từ nhiều mô hình, chúng tôi phân tích một số đặc điểm của 1 nhà máy điện khí lớn của Thái Lan để chúng ta tham khảo.

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế
Sau một số bài báo về kinh nghiệm quốc tế trong mua bán điện khí, cách điều hành giá điện khí 2 thành phần... Tạp chí Năng lượng Việt Nam nhận được nhiều ý kiến đề xuất thông tin thêm về hợp đồng mua bán khí LNG trên thế giới. Đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi tổng hợp một số nội dung dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải
Thông báo của Ủy ban Cải cách và Phát triển TP Thượng Hải về điều chỉnh giá khí cho thấy cơ chế mua điện khí (bao gồm giá điện năng và giá công suất) ở một thành phố lớn của Trung Quốc. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp về nội dung thông báo này để bạn đọc hiểu thêm về một cơ chế mua điện khí.

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 72]: Giải pháp nguồn điện lớn cho lĩnh vực công nghiệp IT

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 72]: Giải pháp nguồn điện lớn cho lĩnh vực công nghiệp IT
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA): Đến năm 2026, nhu cầu điện của các trung tâm dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng sẽ tăng rất cao. Dư báo cho thấy, mức tiêu thụ điện của trung tâm dữ liệu năm 2023 là 460 tỷ kWh và sẽ tăng lên hơn 1.000 tỷ kWh vào năm 2026. (Con số 1.000 tỷ kWh tương đương với mức tiêu thụ điện 1 năm của Nhật Bản).

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ cuối]: Khuyến nghị cho các bên liên quan

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ cuối]: Khuyến nghị cho các bên liên quan
Tất cả các bên liên quan đều có vai trò trong việc làm cho thị trường carbon trở nên hiệu quả, đáng tin cậy hơn, góp phần thúc đẩy việc cắt giảm phát thải CO₂ nhiều hơn và thúc đẩy đổi mới các giải pháp năng lượng tái tạo. Dưới đây là bản tóm tắt các khuyến nghị dành cho từng bên liên quan nhằm tạo dựng niềm tin và tính nghiêm ngặt cho các hệ thống giao dịch carbon trên toàn cầu.

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 27]: Khủng hoảng năng lượng do cuộc chiến Nga - Ukraine

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 27]: Khủng hoảng năng lượng do cuộc chiến Nga - Ukraine
Cuộc chiến Nga - Ukraine, bắt đầu vào ngày 24/2/2022, đã dẫn đến một "cuộc khủng hoảng năng lượng" trên toàn cầu. Từ giữa năm 2020 giá dầu thô liên tục tăng cao do sự phục hồi kinh tế sau đại dịch, sự sụt giảm đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dò, khai thác) do xu hướng khử cacbon gia tăng và từ chối tăng sản lượng dầu của các nước sản xuất dầu mỏ.
Những dự án điện gió nghìn tỉ của Việt Nam chờ cơ chế

Những dự án điện gió nghìn tỉ của Việt Nam chờ cơ chế

Từ phản ảnh của Tuổi trẻ Online về việc "nhà đầu tư điện gió 'kêu cứu' Thủ tướng vì nguy cơ phá sản do… chờ cơ chế", Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp chỉ đạo Bộ Công Thương "kiểm tra và xử lý ngay". Nhưng những quy định bất cập vẫn chưa được tháo gỡ đang đẩy nhà đầu tư điện gió tiếp tục rơi vào cảnh bế tắc.
Liên Hợp Quốc công bố hành động thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tái tạo

Liên Hợp Quốc công bố hành động thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tái tạo

Phát biểu tại buổi công bố Báo cáo World Meteorological Organisation’s State of the Global Climate 2021 Report (Hiện trạng Khí hậu Toàn cầu 2021 của Tổ chức Khí tượng Thế giới) hôm 18/5/2022, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi thế giới sớm “chấm dứt ô nhiễm nhiên liệu hóa thạch và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo”, với 5 hành động thiết thực.
Những xu hướng công nghệ mặt trời mang tính điểm nhấn từ năm 2022

Những xu hướng công nghệ mặt trời mang tính điểm nhấn từ năm 2022

Rất đa dạng như từ tế bào perovskite thế hệ mới, mô-đun năng lượng mặt trời, silicon tái chế... cho đến phần mềm năng lượng mặt trời hiện đại. Đây là những ứng viên công nghệ nổi trội trong lĩnh vực năng lượng mặt trời từ năm 2022 trở đi. Cập nhật dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ cho chúng ta thấy những xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng mặt trời, động lực giúp chuyên ngành này tiếp tục phát triển mạnh trong tương lai tới.
Triển vọng công nghệ điện khí P2X2P trong bối cảnh trung hòa cacbon

Triển vọng công nghệ điện khí P2X2P trong bối cảnh trung hòa cacbon

Các nhà phát triển công nghệ điện khí đang khám phá vai trò và ứng dụng mới để đảm bảo năng lượng khí phù hợp khi thị trường điện toàn cầu phấn đấu mục tiêu trung hòa cacbon vào năm 2050, trong đó có công nghệ điện khí P2X2P. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu biết thêm về vấn đề này.
Trở ngại và các kịch bản thúc đẩy công nghiệp hydro xanh phát triển

Trở ngại và các kịch bản thúc đẩy công nghiệp hydro xanh phát triển

Mở rộng quy mô hydro xanh hiện đang phải đối mặt với những thách thức, nhưng nhờ công nghệ phát triển, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật số có thể giúp ngành này phát triển sôi động trong tương lai.
Hệ số khả dụng ảnh hưởng thế nào đến độ tin cậy cung ứng điện năng?

Hệ số khả dụng ảnh hưởng thế nào đến độ tin cậy cung ứng điện năng?

Hệ số khả dụng của nhà máy điện là tỷ lệ phần trăm thời gian sẵn sàng cung cấp năng lượng cho lưới điện. Đây là một yếu tố đánh giá độ tin cậy và sự bảo trì định kỳ cần thiết của nhà máy. Bài viết tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giúp chúng ta hiểu sâu thêm về vấn đề này.
Ngành năng lượng Úc phát triển theo hướng sạch hơn - Tham khảo cho Việt Nam

Ngành năng lượng Úc phát triển theo hướng sạch hơn - Tham khảo cho Việt Nam

Bài báo dưới đây sẽ tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội, tiềm năng tài nguyên và sử dụng năng lượng đến năm 2020 của Úc, trên cơ sở đó nêu rõ các chính sách, chiến lược phát triển năng lượng bền vững trong giai đoạn tới với mục tiêu giảm mức phát thải theo cam kết quốc tế, cũng như sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả theo hướng sạch hơn... Từ kinh nghiệm thực tiễn của Úc, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề xuất một số điều tham khảo cho Việt Nam.
Tập đoàn Nhựa Bình Thuận và Tạp chí Năng lượng Việt Nam ký kết hợp tác chiến lược

Tập đoàn Nhựa Bình Thuận và Tạp chí Năng lượng Việt Nam ký kết hợp tác chiến lược

Ngày 17/5/2022, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa Tập đoàn Nhựa Bình Thuận và Tạp chí Năng lượng Việt Nam. Theo đó, Tập đoàn Nhựa Bình Thuận và Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ là đối tác chiến lược, tin cậy của nhau trong quá trình hoạt động và kinh doanh trong thời gian tới.
Kỷ nguyên truyền dẫn điện không dây đã trở thành hiện thực

Kỷ nguyên truyền dẫn điện không dây đã trở thành hiện thực

Theo trang tin công nghệ trực tuyến Canada Wonderfulengineering (WEC) số ra cuối tháng 4/2022, Hải quân Mỹ (USN) thử nghiệm thành công truyền 1,6 kW điện không dây qua khoảng cách dài tới 1 km bằng vi sóng. Với thành công này, truyền dẫn điện không dây không còn là xa vời mà nay đã thành hiện thực.
Ô tô điện và những câu hỏi vừa được giới chuyên gia năng lượng giải mã

Ô tô điện và những câu hỏi vừa được giới chuyên gia năng lượng giải mã

Rất đa dạng như dùng xe điện tốn bao nhiêu tiền, pin xe điện chạy được bao lâu, cho đến xe điện sẽ tác động như thế nào đến nền kinh tế chung và tương lai ô tô điện sẽ ra sao nếu lệnh cấm ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2035…? Bài tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ trả lời cho chúng ta những câu hỏi này.
Quy hoạch điện VIII được thông qua, khó khăn vẫn ở phía trước

Quy hoạch điện VIII được thông qua, khó khăn vẫn ở phía trước

Dự thảo Quy hoạch điện VIII đã được Hội đồng Thẩm định thông qua, chỉ còn một số chỉnh sửa là có thể được phê duyệt, kết thúc quá trình thẩm định kéo dài hơn một năm qua. Đã có những thay đổi lớn trong dự thảo quy hoạch kể từ bản đầu tiên (tháng 3/2021), nhưng theo nhìn nhận của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Việc thực hiện Quy hoạch lần này có thể sẽ khó khăn hơn cả Quy hoạch điện VII điều chỉnh.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 26]: Thủ tướng đề cập việc sử dụng ‘điện hạt nhân’

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 26]: Thủ tướng đề cập việc sử dụng ‘điện hạt nhân’

Thủ tướng Fumio Kishida đã bắt đầu đề cập đến việc sử dụng năng lượng hạt nhân khi giá năng lượng tăng cao do cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Trong bối cảnh lo ngại nguồn cung cấp điện sẽ bị thắt chặt do lệnh cấm nhập khẩu than tăng dần theo lệnh trừng phạt chống lại Nga. Với những e ngại của dư luận về điện hạt nhân vẫn còn đó, nhưng dường như người ta mong muốn xác định xem liệu nó có thể được sử dụng như một nguồn năng lượng ổn định hay không.
Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam

Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam

Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại “Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí” được tổ chức hồi đầu tháng 4/2022, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công Thương... một số nội dung liên quan về cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án năng lượng sạch Việt Nam.
Cách cân bằng năng lượng tái tạo, mở rộng lưới điện của người Mỹ - Nhìn về Việt Nam

Cách cân bằng năng lượng tái tạo, mở rộng lưới điện của người Mỹ - Nhìn về Việt Nam

Trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, nhất là khi năng lượng tái tạo lên ngôi, việc đầu tư hạ tầng lưới điện là điều không thể thiếu. Bài viết dưới đây đề cập kinh nghiệm của bang Colorado (Mỹ) về lĩnh vực này, cung cấp thêm bài học về đầu tư cơ sở hạ tầng điện, đón đầu xu hướng chuyển đổi năng lượng xanh của Việt Nam trong tương lai.
Kế hoạch 10 điểm nhằm giảm sự phụ thuộc của EU vào khí đốt của Nga

Kế hoạch 10 điểm nhằm giảm sự phụ thuộc của EU vào khí đốt của Nga

Các biện pháp được thực hiện trong năm nay có thể làm giảm hơn 1/3 lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga, với các lựa chọn tạm thời bổ sung để tăng cường mức cắt giảm này xuống hơn một nửa trong khi vẫn giảm lượng khí thải. Dưới đây là tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam về kế hoạch 10 điểm nhằm giảm sự phụ thuộc của EU vào khí đốt của Nga.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động