RSS Feed for Nhận định, Phản biện Thứ sáu 19/04/2024 20:19
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ

Bế tắc trong đàm phán giá mua bán điện khí LNG - Nhìn từ báo cáo của EVN gửi Chính phủ
Do khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA) với chủ đầu tư các dự án điện khí LNG về lượng bao tiêu điện năng (Qc), trong khi Bộ Công Thương chưa ban hành khung giá phát điện đối với nhà máy điện LNG, mới đây EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo để giải quyết dứt điểm các vướng mắc này. Sau khi nghiên cứu nội dung báo cáo và các tài liệu liên quan, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một vài phân tích, nhận định ban đầu dưới đây.

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới

Điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc theo Quy hoạch VIII - Đề xuất hoàn thiện chính sách mới
Như chúng ta đã biết, ngày 10/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo từ các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp liên quan về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà. Góp ý thêm về nội dung này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có bài viết phân tích và đề xuất một số cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà ở khu vực phía Bắc đến năm 2030, theo Quy hoạch VIII. Rất mong nhận được sự chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý và bạn đọc.

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) - Góp ý chung và đề xuất làm rõ một số điều khoản
Luật Điện lực năm 2004, sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 3 lần sửa đổi, bổ sung một số điều (năm 2012, 2018, 2022), đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực… Đóng góp thêm ý kiến cho Luật Điện lực (sửa đổi) lần này, TS. Nguyễn Thành Sơn đã có các nghiên cứu và đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung dưới đây.

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo

Hợp đồng mua bán điện khí của Thái Lan - Một số đặc điểm Việt Nam cần tham khảo
Trước những bế tắc trong đàm phán hợp đồng mua bán điện khí ở Việt Nam, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có các nghiên cứu về cách xây dựng hợp đồng cho nguồn điện này từ quốc tế. Sau khi cân nhắc từ nhiều mô hình, chúng tôi phân tích một số đặc điểm của 1 nhà máy điện khí lớn của Thái Lan để chúng ta tham khảo.

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế

Hợp đồng mua bán khí LNG - Tổng hợp từ thị trường quốc tế
Sau một số bài báo về kinh nghiệm quốc tế trong mua bán điện khí, cách điều hành giá điện khí 2 thành phần... Tạp chí Năng lượng Việt Nam nhận được nhiều ý kiến đề xuất thông tin thêm về hợp đồng mua bán khí LNG trên thế giới. Đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi tổng hợp một số nội dung dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo.

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải

Giá mua điện khí 2 thành phần - Tham khảo cách điều hành của Ủy ban Phát Cải Thượng Hải
Thông báo của Ủy ban Cải cách và Phát triển TP Thượng Hải về điều chỉnh giá khí cho thấy cơ chế mua điện khí (bao gồm giá điện năng và giá công suất) ở một thành phố lớn của Trung Quốc. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp về nội dung thông báo này để bạn đọc hiểu thêm về một cơ chế mua điện khí.

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 72]: Giải pháp nguồn điện lớn cho lĩnh vực công nghiệp IT

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 72]: Giải pháp nguồn điện lớn cho lĩnh vực công nghiệp IT
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA): Đến năm 2026, nhu cầu điện của các trung tâm dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng sẽ tăng rất cao. Dư báo cho thấy, mức tiêu thụ điện của trung tâm dữ liệu năm 2023 là 460 tỷ kWh và sẽ tăng lên hơn 1.000 tỷ kWh vào năm 2026. (Con số 1.000 tỷ kWh tương đương với mức tiêu thụ điện 1 năm của Nhật Bản).

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ cuối]: Khuyến nghị cho các bên liên quan

Phân tích thị trường carbon toàn cầu [kỳ cuối]: Khuyến nghị cho các bên liên quan
Tất cả các bên liên quan đều có vai trò trong việc làm cho thị trường carbon trở nên hiệu quả, đáng tin cậy hơn, góp phần thúc đẩy việc cắt giảm phát thải CO₂ nhiều hơn và thúc đẩy đổi mới các giải pháp năng lượng tái tạo. Dưới đây là bản tóm tắt các khuyến nghị dành cho từng bên liên quan nhằm tạo dựng niềm tin và tính nghiêm ngặt cho các hệ thống giao dịch carbon trên toàn cầu.

Lưu trữ điện năng - Xu thế tất yếu khi Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo

Lưu trữ điện năng - Xu thế tất yếu khi Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ hệ thống (trong chế độ nạp điện), cũng như giá bán điện từ BESS như thế nào? Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Ngành năng lượng cần làm gì để ‘kìm chân’ trái đất nóng lên ở ngưỡng 1,5 độ C?

Ngành năng lượng cần làm gì để ‘kìm chân’ trái đất nóng lên ở ngưỡng 1,5 độ C?

Nhằm đạt mục tiêu Thỏa thuận chung Paris 2015 và COP26, cộng đồng thế giới cũng như ngành năng lượng nói riêng đang có nhiều việc phải làm. Bốn vấn đề được chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam dưới đây cho thấy ngành năng lượng đang phải đối mặt với những trở ngại không hề nhỏ.
COP26 và những kỳ vọng đột phá về năng lượng, khí hậu

COP26 và những kỳ vọng đột phá về năng lượng, khí hậu

Nối tiếp Thỏa thuận Paris 2015, Hội nghị khí hậu COP26 vừa kết thúc với sự ra đời của tuyên bố chung, Hiệp ước khí hậu Glasgow (Glasgow Pact) hay GP, trong đó nhấn mạnh tới lĩnh vực năng lượng và khí hậu.
Kiến nghị của VEA được chuyển đến các bộ liên quan xem xét xử lý

Kiến nghị của VEA được chuyển đến các bộ liên quan xem xét xử lý

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 2349/PC-VPCP, ngày 2/12/2021, chuyển văn bản kiến nghị “các giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam” của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đến Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét xử lý theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
Thấy gì qua lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030?

Thấy gì qua lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030?

Tại Hội nghị biến đổi khí hậu 2021 (COP26) vừa được tổ chức tại Anh, Liên Hợp quốc đã công bố lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch (NLS) vào năm 2030. Mục tiêu nhằm hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 16]: ‘Điện hạt nhân châu Âu’ trên báo Nhật

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 16]: ‘Điện hạt nhân châu Âu’ trên báo Nhật

Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) đã khai mạc ngày 31/10 tại Glasgow, Anh. Trong bối cảnh này, không có dấu hiệu nào cho thấy “cuộc khủng hoảng năng lượng” do giá khí đốt tự nhiên và giá điện tăng sẽ được giảm bớt ở châu Âu.
Kiến nghị giải pháp phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam

Kiến nghị giải pháp phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản gửi: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ; các bộ liên quan, với nội dung “đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm bảo đảm phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam”.
Kinh nghiệm lập quy hoạch lưới điện thông minh cho các nước ASEAN

Kinh nghiệm lập quy hoạch lưới điện thông minh cho các nước ASEAN

Bài viết đề cập 10 câu hỏi khi lập quy hoạch lưới điện thông minh cho các nước Đông Nam Á theo tư vấn của Thủ trưởng các công ty điện lực ASEAN (HAPUA), ASEAN-RESP, GIZ và Siemens AG (Đức) nhằm thúc đẩy việc sử dụng công nghệ lưới điện thông minh (SG) trong bối cảnh năng lượng tái tạo ngày càng sôi động như hiện nay tại khu vực ASEAN.
Ngành sắt thép, xi măng sẽ thế nào nếu vắng bóng than?

Ngành sắt thép, xi măng sẽ thế nào nếu vắng bóng than?

Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc năm nay (COP26), với hơn 40 quốc gia đã cam kết loại bỏ dần than khỏi ngành điện. Tuy nhiên, ngoài điện, các ngành công nghiệp nặng như xi măng, sắt thép của thế giới và châu Á sẽ ra sao nếu không có than?
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam

Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam

Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: “Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về “0” ròng vào năm 2050”, việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần được hết sức ưu tiên. Tuy là nguồn năng lượng sạch nhưng tính không ổn định của hai loại điện này đang gây khó khăn và làm tăng chi phí vận hành hệ thống điện Việt Nam. Việc ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng/điện trở nên cần thiết, quan trọng, cả hiện tại và trong tương lai. Hội thảo khoa học “Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam” vừa được Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo là cơ hội để các bên liên quan chia sẻ về nhu cầu, các thách thức và kinh nghiệm trong việc áp dụng các hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) tại Việt Nam.
Giá bán điện thấp, giảm phát - Chủ đầu tư thủy điện vừa và nhỏ kêu cứu

Giá bán điện thấp, giảm phát - Chủ đầu tư thủy điện vừa và nhỏ kêu cứu

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, thủy điện vừa và nhỏ cùng với các nhà máy thủy điện lớn trong cả nước đều là nguồn năng lượng xanh, sạch, nhưng khung giá phát điện năm 2020 do Bộ Công Thương quy định cho các nhà máy thủy điện là 1.110 đồng/kWh - tương đương 4,75 cent/kWh (thấp hơn rất nhiều so với năng lượng gió, mặt trời), mặc dù thời gian đầu tư lâu hơn, suất đầu tư cao hơn - Đây là điều rất không công bằng cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ.
Biến đổi khí hậu và những con số khiến chúng ta ‘giật mình’

Biến đổi khí hậu và những con số khiến chúng ta ‘giật mình’

Nhân sự kiện diễn ra Hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hợp quốc 2021 (COP26) tại Anh, báo trực tuyến Đức Dw.com số đầu tháng 11/2021 đã cập nhật những con số liên quan đến biến đổi khí hậu, khiến hành tinh chúng ta ngày càng thay đổi.
Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 15]: Phong trào điện hạt nhân thế giới và động thái Hoa Kỳ

Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 15]: Phong trào điện hạt nhân thế giới và động thái Hoa Kỳ

Trong lúc năng lượng tái tạo được mở rộng như một biện pháp chống lại biến đổi khí hậu, thì tầm quan trọng của việc không thải ra carbon dioxide (CO2) trong quá trình sản xuất điện của điện hạt nhân đang được xem lại.
Năng lượng rất nóng ở COP26 và thế kẹt của Việt Nam

Năng lượng rất nóng ở COP26 và thế kẹt của Việt Nam

Mong ước tạo bước ngoặt của Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (sau này trở thành Hiệp định Paris) về Biến đổi khí hậu COP26 tại Glasgow đã thành hiện thực một nửa vào đêm 13/11/2021. Một nửa còn lại được các đảo quốc và các nước đã phát triển coi là giấc mơ tan vỡ. Hiệp ước Glasgow về khí hậu là một văn kiện thỏa hiệp cân bằng giữa 197 nước tham gia.
Tìm lời giải cho vấn đề ‘lưu trữ’, ‘nâng cao hiệu suất’ nguồn điện tái tạo Việt Nam

Tìm lời giải cho vấn đề ‘lưu trữ’, ‘nâng cao hiệu suất’ nguồn điện tái tạo Việt Nam

Vào ngày 24/11/2021, với sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, Bộ Công Thương, Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực, Cục Điều tiết Điện lực, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cùng một số tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế… Hội đồng khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ tổ chức Hội thảo khoa học về: “Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam”.
Lộ trình 5 bước ngành năng lượng hướng tới trung hòa carbon vào năm 2050

Lộ trình 5 bước ngành năng lượng hướng tới trung hòa carbon vào năm 2050

Nhằm hạn chế tác động tồi tệ do biến đổi khí hậu gây ra, sớm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris và đề xuất do COP26 nhằm đưa khí thải ròng về 0, hay Net Zero, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố lộ trình và giải pháp 5 bước để đạt mục tiêu này. Tổng hợp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động