RSS Feed for Kiến giải tồn tại Thứ bảy 20/04/2024 02:13
TRANG TTĐT CỦA TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Giải pháp nào để tro xỉ nhiệt điện trở thành nguồn tài nguyên thứ sinh quý giá?

Giải pháp nào để tro xỉ nhiệt điện trở thành nguồn tài nguyên thứ sinh quý giá?
Về mặt khoa học, xét theo thành phần khoáng vật và nguồn gốc hình thành, tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện chạy than được xếp vào danh mục "Tài nguyên khoáng sản thứ sinh" - do con người tạo ra qua quá trình khai thác, chế biến, và sử dụng "tài nguyên khoáng sản thiên nhiên".
Thị trường điện và Thông tư 56 của Bộ Công Thương

Thị trường điện và Thông tư 56 của Bộ Công Thương

Hiện tại Việt Nam đang có hai điểm "nút cổ chai" trong phát triển ngành điện (theo quy hoạch chung và theo hướng "sạch") - Đó là: thị trường điện và thị trường giấy phép. Bài viết dưới đây, Tạp chí Năng lượng Việt Nam ưu tiên đề cập trước đến những bất cập trên thị trường điện Việt Nam. Cụ thể là những bất cập của thị trường điện liên quan đến công tác quản lý Nhà nước.
Phản biện của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về ngành Dầu khí Quốc gia

Phản biện của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về ngành Dầu khí Quốc gia

Văn phòng Chính phủ có Văn bản số: 6885/VPCP-CN, ngày 20 tháng 7 năm 2018 do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng ký, truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu các kiến nghị của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về "phản biện khoa học, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngành Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn tới". (Trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, đề xuất, báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền).
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp [Kỳ cuối]

Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp [Kỳ cuối]

Có thể nói, việc nhập khẩu than với khối lượng lớn cho sản xuất điện của Việt Nam là vấn đề hết sức phức tạp. Đã đến lúc chúng ta cần có đơn vị đầu mối có năng lực, kinh nghiệm để nhập khẩu than cho tất các dự án điện than trong tương lai tới... Để kết thúc chuyên đề này, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với ông Lê Minh Tuấn - Giám đốc Công ty Nhập khẩu và Phân phối than Điện lực Dầu khí (PV Power Coal) thuộc PV Power - đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 6)

Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 6)

Đến nay giá than trên thị trường thế giới phục hồi và tăng cao, vượt cả giá than trong nước, dẫn đến đảo chiều: nhập khẩu than khó khăn do các hộ tiêu thụ than lại quay lại với than trong nước. Song vấn đề không đơn giản như thế: việc mua bán than trong nước giữa các doanh nghiệp lớn (không thể như mua bán rau ngoài chợ) đòi hỏi phải có thời gian dài hàng chục năm để "chuẩn bị chân hàng" (đầu tư cho thăm dò, khai thác, chế biến). Điều đó được thể hiện qua thực trạng thực hiện hợp đồng kinh doanh than ở Việt Nam trong thời gian qua.
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 5)

Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 5)

Đã đến lúc Bộ Công Thương cần xem xét, chỉ đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thực hiện quản lý thống nhất việc đấu thầu nhập khẩu than cho điện tương tự như nhập khẩu thuốc chữa bệnh của ngành y tế. Theo đó, PVN và EVN nên trực tiếp tổ chức đấu thầu tập trung (một đầu mối ở tập đoàn) theo phương thức mua các "lô hàng lớn" và "dài hạn" (thay vì để các đơn vị thành viên đấu thầu mua lẻ và ngắn hạn như vừa qua). Có như vậy chúng ta mới nhập khẩu được than có chất lượng ổn định, với giá (FOB) thấp của các công ty thương mại lớn có kinh nghiệm và chuyên về cung cấp than, khắc phục được những bất cập (tiêu cực) như đã xẩy ra trong thời gian qua.
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 4)

Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 4)

Theo nhận định của các chuyên gia, so với bình quân đầu người của thế giới thì nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2030 vẫn còn ở mức thấp, nhất là so với Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, châu Đại Dương, Nhật Bản và một số nước khác giàu tài nguyên than. Điều đó cho thấy nhu cầu than của chúng ta tăng cao là có thể chấp nhận được, xét cả trên phương diện mức độ phát thải CO2 bình quân đầu người. Vấn đề quan trọng đặt ra là liệu có nguồn than đáp ứng đủ nhu cầu hay không?
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 3)

Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 3)

Theo phân tích của các chuyên gia, trong ngắn hạn và trung hạn, Việt Nam nên tập trung vào nguồn than nhập khẩu từ thị trường Inđônêxia, Úc, Nam Phi. Nhưng về lâu dài, Việt Nam cần mở rộng tới thị trường Nga.
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 2)

Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 2)

Xét về mặt vị trí địa lý, mối quan hệ truyền thống, tài nguyên trữ lượng than và khả năng xuất khẩu than bốn nước sẽ đóng vai trò chủ yếu trong việc xuất khẩu than năng lượng (dùng phát điện) vào Việt Nam là: Inđônêxia, Úc, LB Nga và Nam Phi.
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 1)

Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 1)

Theo Quy hoạch phát triển ngành than được phê duyệt tại Quyết định số 403/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thì nhu cầu than nhập khẩu cho sản xuất điện trong thời gian tới là rất lớn (khoảng 25,5 triệu tấn năm 2020; 72,5 triệu tấn năm 2025 và 90,3 triệu tấn năm 2030). Qua xem xét tình hình khai thác, xuất nhập khẩu và tiêu thụ than của nước ta từ năm 2015 đến 6 tháng đầu năm 2018 cho thấy tình hình cung ứng than trên thị trường trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ thiếu than đáp ứng nhu cầu thời gian tới, trong đó các dự án nhiệt điện than của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN). Trước thực tế này, Năng lượng Việt Nam thực hiện chuyên đề "Nhập khẩu than than cho sản xuất điện của PVN: Nhu cầu, hiện trạng, những khó khăn, thách thức và kiến nghị giải pháp" nhằm tìm kiếm lời giải cho bài toán nêu trên.
Kiến nghị thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm tại Hưng Yên, Thái Bình

Kiến nghị thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm tại Hưng Yên, Thái Bình

Với Bể than ở Đồng bằng Sông Hồng, Chính phủ đã có nhiều văn bản giao cho Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm UCG (Underground Coal Gasification) tại Hưng Yên (sau chuyển sang Thái Bình). Vì vậy, theo chúng tôi cần sớm tiến hành thử nghiệm công nghệ UCG tại Thái Bình. Đồng thời với việc đã giao TKV thử nghiệm công nghệ UCG, Chính phủ nên tiếp tục giao Tổng công ty Đông Bắc (kết hợp với trường Đại học Bách khoa Hà Nội) triển khai thử nghiệm công nghệ UCBG tại khu mỏ Tiền Hải...
"Nên lập Ban chỉ đạo sử dụng tro xỉ nhiệt điện than"

"Nên lập Ban chỉ đạo sử dụng tro xỉ nhiệt điện than"

Tiếp theo phản biện của TS. Tô Văn Trường đăng trên Tạp chí Năng lượng Việt Nam về bài viết "Khi nhân dân làm... chuột bạch" của Mai Quốc Ân phê phán Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà: "Đem xỉ nhà máy nhiệt điện san lấp, làm đường nông thôn mới tại Hà Tĩnh - quê hương của ông là hành vi đem nhân dân ra làm… chuột bạch để thí nghiệm việc xử lý chất thải nguy hại một cách trái pháp luật", TS. Nguyễn Tường Tấn - Hội Khoa học Kỹ thuật Nhiệt Việt Nam cho rằng: "Chính phủ nên lập Ban chỉ đạo sử dụng tro xỉ nhiệt điện than".
Nhiệt điện than Việt Nam và những vấn đề cần phải làm sáng tỏ

Nhiệt điện than Việt Nam và những vấn đề cần phải làm sáng tỏ

Hiện đang có nhiều ý kiến tranh luận về vai trò nhiệt điện than trong cơ cấu nguồn điện Việt Nam. Không ít ý kiến cho rằng, điện than gây ô nhiễm, gây chết người, đi ngược xu thế quốc tế, đã đến lúc phải "cáo chung". Nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam vẫn cần phát triển điện than bởi tính khả thi và đảm bảo cung cấp điện năng cho phát triển kinh tế, xã hội... Còn theo các chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là vấn đề lớn, phức tạp, để chuyển đổi cơ cấu nguồn năng lượng cần nghiên cứu tổng thể, không thể nói vo, định tính. Bài viết dưới đây không nhằm phản biện với từng ý kiến cụ thể, mà chỉ xin tóm tắt những điểm chính của hai quan điểm, từ đó kiến nghị việc xác định vai trò nhiệt điện than trong thời gian tới.
Giải pháp nào quản trị hiệu quả nguồn thủy điện Việt Nam?

Giải pháp nào quản trị hiệu quả nguồn thủy điện Việt Nam?

Lẽ ra công tác quản trị nguồn thủy điện Việt Nam phải được đề cập từ khi thực hiện dự án đầu tiên với tầm vĩ mô của nó. Theo nhiều chuyên gia, chúng ta thiếu cách nhìn tổng quan, hệ thống, kể cả nguồn nước từ các nước láng giềng và khu vực. Trên thực tế, chúng ta chỉ mới xây dựng quy hoạch, dự án từng công trình, rộng hơn một ít là lưu vực một dòng sông. Còn tính tổng thể, hệ thống sông ngòi chưa được đề cập, thiếu những tính toán tối ưu cơ cấu nguồn điện cho từng giai đoạn. Các Nghị quyết, Quyết định của các cơ quan hữu trách cũng chỉ yêu cầu về quản lý thủy điện...
Thủ tướng giao BCT nghiên cứu phản biện của Tạp chí Năng lượng Việt Nam

Thủ tướng giao BCT nghiên cứu phản biện của Tạp chí Năng lượng Việt Nam 1

Văn phòng Chính phủ có Văn bản số: 6885/VPCP-CN, do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng ký, truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu các kiến nghị của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về "phản biện khoa học, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngành Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn tới". (Trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, đề xuất, báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền).
Hoàn thiện khung pháp lý cho đầu tư dầu khí thượng nguồn

Hoàn thiện khung pháp lý cho đầu tư dầu khí thượng nguồn

Các hoạt động thăm dò dầu khí đã diễn ra từ rất sớm ở thềm lục địa Việt Nam. Tuy nhiên, đến ngày 6/7/1993 Quốc hội mới thông qua Luật Dầu khí lần đầu tiên và ngày 11/11/2005, Chính phủ mới ban hành Nghị định số 139/2005/NĐ-CP về việc ban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí và ngày 22/4/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 33/2013/NĐ-CP ban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm (PSC) dầu khí thay thế cho Nghị định số 139/2005/NĐ-CP. Trong khuôn khổ chuyên đề này, tác giả sẽ đề cập tới sự khác nhau giữa hai Nghị định trên, đề xuất một số sửa đổi cần thiết để cải thiện và làm rõ hơn PSC mẫu của Việt Nam.
|< < 1 2 3 4 >
Phiên bản di động