Tìm kiếm
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ cuối)
06:44 |05/03/2018Nhờ sự phát triển thần tốc của các công trình thủy điện, sản lượng điện từ thuỷ điện chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn điện, đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế trong nhiều năm qua. Năm 2013, sản lượng thuỷ điện đạt 58,6 tỷ kWh, chiếm 45,8%, năm 2014 sản lượng thuỷ điện đạt 62,5 tỷ kWh, chiếm 44,4%. Năm 2016 đạt 63,911 tỷ kWh, xấp xỉ bằng 90% trữ năng kinh tế và chiếm 35% tổng điện lượng của hệ thống - một con số hết sức ấn tượng và đầy ...
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 8)
06:38 |21/02/2018Đầu năm 1989, chúng tôi cùng Phó tiến sỹ Lê Quang Diện, Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch và Kinh tế điện, ngồi trên chiếc thuyền ba lá xuôi dòng sông Cả, đoạn từ Cửa Rào về Khe Bố để thị sát tuyến đập của Thủy điện Bản Mai trong Thuyết minh tổng quan sử dụng nguồn năng lượng sông Cả. Trên một đoạn sông từ thị trấn Hòa Bình (Tương Dương) đến Khe Bố không dài hơn 15 km, chúng tôi đã phải vượt qua 24 cái ghềnh lớn nhỏ, có chỗ nước chảy xiết, chiếc thuyền nhỏ bé ...
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 7)
09:09 |31/01/2018Tôi nhớ mãi câu hỏi và câu nói của nhà thơ Tố Hữu, lúc đó đầu năm 1985, là Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), khi nghe chúng tôi báo cáo về công trình Thủy điện Vĩnh Sơn (Bình Định) tại Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng: "Còn công trình Thủy điện Rào Quán thì thế nào? Tôi mê cái Rào Quán lắm đó!". Về sau, lời nói đó như nhắc chúng tôi phải làm gì để đưa công trình Rào Quán trở thành hiện thực.
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 6)
11:15 |25/01/2018Năm 1983, theo yêu cầu của UBND tỉnh Nghĩa Bình (nay tách ra là tỉnh Bình Định và tỉnh Quảng Ngãi), Bộ Điện lực cử một đoàn công tác vào khảo sát, lập quy hoạch thủy điện nhỏ cho địa phương. Ông Chung Hường - Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghĩa Bình dẫn chúng tôi đi theo quốc lộ 19 về phía Tây, đến huyện Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Sơn, ở độ cao trên 800 mét và dừng lại ở bản K4. Nơi đây sau này công trình Thủy điện Vĩnh Sơn ra đời.
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 5)
08:28 |05/01/2018Công trình Thủy điện Đại Ninh có đầu mối nằm trên dòng chính sông Đa Nhim và trên suối Đa Queyon, thuộc địa phận xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Nhà máy Thủy điện Đại Ninh nằm ở đầu nguồn lưu vực sông Lũy, thuộc xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Đây là một công trình chuyển lưu vực, từ đầu nguồn sông Đồng Nai về lưu vực sông Lũy.
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 4)
06:11 |02/01/2018Khi công trình Thủy điện Hòa Bình vừa phát điện tổ máy 1, tháng 4/1989, theo tiếng gọi của Sê San, từ sông Đà, một đoàn cán bộ, kỹ sư đã mang ba lô lên đường đi về phía Nam, lên Tây Nguyên đặt viên gạch đầu tiên để thực hiện dự án Thủy điện Ialy. Trong số những người đó, các kỹ sư Vũ Đức Thìn, Trần Quý Hảo, Hồ Sĩ Bảo là những hạt giống đỏ của Ban quản lý Thủy điện Hòa Bình vào gieo mầm để thành lập Ban quản lý Thủy điện Ialy (ngày 8/5/1989).
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 3)
10:14 |25/12/2017Sông Đồng Nai là con sông lớn ở miền Nam nằm trọn vẹn trong lãnh thổ nước ta. Sông bắt nguồn từ cao nguyên Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng, ở độ cao trên 2.000 mét. Tổng diện tích lưu vực sông Đồng Nai khoảng 35.000 km2, đến Biên Hòa gần 24.800 km2. Chiều dài sông Đồng Nai là 456 km (tính đến Biên Hòa). Thượng nguồn sông Đồng Nai có 2 nhánh là Đa Dung và Đa Nhim nhập lưu ở khu vực thượng lưu thác Bon Ron, huyện Di Linh. Trung lưu sông Đồng Nai ...
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 2)
15:04 |19/12/2017Ngay từ khi còn chưa làm Thủy điện Hòa Bình, tháng 4/1972, chúng tôi đã cùng Phó tiến sĩ Nguyễn Đình Tranh đi trên một chuyến đò dọc Ba Lá, suốt một ngày trời, từ bến Tà Hộc ngược dòng sông Đà lên thác Tạ Bú, qua các bản Tạ Bú, bản Pậu để tìm tuyến đập Thủy điện Sơn La (trước đây gọi là Thủy điện Tạ Bú ). 40 năm sau công trình vĩ đại này mới được đưa ra xem xét để đầu tư xây dựng.
Trở về cội nguồn của các công trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 1)
09:38 |13/12/2017Không biết từ bao giờ và với lý do gì mà người Pháp gọi sông Đà là sông Đen (Fleuve Noire)? Có thể người Pháp nhận ra rằng, sông Đà là con sông hung dữ, độ dốc lớn, lắm thác, nhiều ghềnh, lưu lượng lớn, gây ra nhiều thảm họa về lũ lụt chăng...?
Giải pháp để thủy điện Việt Nam phát triển bền vững
15:00 |30/11/2017Sự phát triển nhanh của thủy điện Việt Nam trong mấy thập kỷ gần đây đã đóng góp rất nhiều cho phát triển nguồn năng lượng sạch của đất nước, nhưng cũng không tránh khỏi còn những tồn tại, bất cập cần phải tháo gỡ. Dựa trên cơ sở của phát triển bền vững, bài báo này phân tích đánh giá một số "biểu hiện không bền vững" trong quy hoạch phát triển thủy điện, khi triển khai thực hiện các dự án trong thực tế. Qua đó nêu lên một số ý kiến để từng bước tháo gỡ, khắc ...
Đề xuất áp dụng công nghệ Nhật Bản trong vận hành thủy điện Việt Nam
10:20 |16/11/2017Trên cơ sở kết quả hội thảo quốc tế về "Công nghệ của Nhật Bản trong vận hành hồ chứa và kiểm soát lũ tại các nhà máy thủy điện", được tổ chức hồi cuối tháng 10/2017 tại Hà Nội. Đồng thời, để triển khai nhanh việc chuyển giao công nghệ, giúp cải thiện tình hình cấp bách trong vận hành các nhà máy thủy điện, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, kiểm soát lũ, nâng cao an toàn cho công trình và vùng hạ du, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa có văn bản gửi tới Thủ ...
Khai thác, sử dụng nguồn thủy điện Việt Nam
14:00 |13/10/2017Như chúng ta đều biết: từ tài năng đến vật chất không có gì là tuyệt đối, tất cả chỉ tương đối. Do vậy, với thủy điện, bên cạnh những ưu điểm thì cũng có những nhược điểm nhất định. Nhưng trước hết phải khẳng định rằng: Phát triển thủy điện "được" nhiều hơn "mất". Chúng ta phải sòng phẳng với thủy điện. Càng không nên, cứ thấy ngập lụt là quy tội cho thủy điện xả nước. Thủy điện chỉ xả nước khi cần thiết (có nguy cơ gây vỡ đập). Trong nền kinh tế thị trường, không có ...
Cần phải khách quan khi loại bỏ các dự án thủy điện
10:29 |16/08/2017Theo nghiên cứu tính toán của Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho hệ thống thủy điện Việt Nam thấy rằng: Sản lượng điện tính đến năm 2060 không những không giảm mà còn có thể tăng gần 1%. Nhưng với các trạm thủy điện vừa và nhỏ, dung tích tích nước hồ thường nhỏ (hệ số dung tích kho nước <0,02) nên sản lượng điện sẽ giảm do tác động của biến đổi khí hậu. Vì thế cần thiết phải tính toán tác động của biến đổi khí hậu đến sản lượng điện, an toàn công trình, môi trường ...
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 12)
14:35 |18/07/2017Sự phát triển nhanh của thủy điện Việt Nam trong mấy thập kỷ gần đây đã đóng góp rất nhiều cho phát triển nguồn năng lượng sạch của đất nước, nhưng cũng không tránh khỏi còn những tồn tại, bất cập cần phải tháo gỡ. Dựa trên cơ sở của phát triển bền vững, bài báo này phân tích đánh giá một số "biểu hiện không bền vững" trong quy hoạch phát triển thủy điện, khi triển khai thực hiện các dự án trong thực tế. Qua đó nêu lên một số ý kiến để từng bước tháo gỡ, khắc ...
Đã đến lúc chúng ta phải công bằng với thủy điện (Bài 4)
20:37 |12/06/2017Theo nghiên cứu tính toán của Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho hệ thống thủy điện Việt Nam thấy rằng: Sản lượng điện tính đến năm 2060 không những không giảm mà còn có thể tăng gần 1%. Nhưng với các trạm thủy điện vừa và nhỏ, dung tích tích nước hồ thường nhỏ (hệ số dung tích kho nước <0,02) nên sản lượng điện sẽ giảm do tác động của biến đổi khí hậu. Vì thế cần thiết phải tính toán tác động của biến đổi khí hậu đến sản lượng điện, an toàn công trình, môi trường cho các ...