Tìm kiếm
Nhu cầu than của Việt Nam [Kỳ 2]: Nguồn cung trong nước và nhập khẩu
05:45 |28/07/2020Theo kinh nghiệm của các nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ… để có nguồn cung than ổn định cho sản xuất điện, cần phải đầu tư mua mỏ ở nước ngoài. Tuy nhiên, đây là dạng đầu tư mạo hiểm, nhiều rủi ro, dó đó, cần có chiến lược bài bản và Chính phủ phải có sự hỗ trợ thích đáng bằng các hình thức thích hợp từ cơ chế, chính sách, hỗ trợ đầu tư, hợp tác quốc tế, đường lối ngoại giao năng lượng v.v...
Nhu cầu than của Việt Nam [Kỳ 1]: Dự báo đến năm 2035
10:20 |20/07/2020Đến năm 2030 nhu cầu than của Việt Nam được dự báo tương đương khoảng 80,4 triệu Toe, bình quân đầu người khoảng 0,73 Toe/người (tương ứng với dân số khi đó được dự báo là 110 triệu người). Theo tính toán của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, so với bình quân đầu người của thế giới thì nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2030 cao hơn, song so với nhiều nước vẫn còn thấp hơn nhiều, nhất là so với Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, Nhật Bản và một số nước giàu ...
Nhu cầu than của Việt Nam có thay đổi lớn
08:32 |30/03/2020Theo dự báo, đến năm 2030 nhu cầu than của Việt Nam tương đương khoảng 65,65 triệu TOE, bình quân đầu người khoảng 0,63 TOE/người (tương ứng với dân số dự báo là 104 triệu người).
Những vấn đề cần ưu tiên trong ‘Chiến lược phát triển năng lượng’ [Kỳ 11]
06:04 |24/03/2020Tiếp theo kỳ trước (phần 1), trong (phần 2) dưới đây là dự báo nhu cầu năng lượng sơ cấp - nhu cầu than; nhận định về nguồn cung sản xuất than trong nước, cũng như kết quả cân đối cung cầu và nhu cầu nhập khẩu than của Việt Nam trong tương lai tới.
Năm 2019 nhu cầu than cho điện ở mức cao nhất từ trước đến nay
08:16 |20/10/2019Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết: Năm 2019 nhu cầu sử dụng than của các nhà máy nhiệt điện ở mức cao nhất. Tính từ đầu năm đến nay, TKV đang cung cấp trung bình trên 100 nghìn tấn/ngày, các ngày nghỉ lễ, tết, Tập đoàn vẫn tổ chức thực hiện giao than cho các hộ điện bình thường.
TKV đáp ứng kịp thời nhu cầu than cho các hộ tiêu thụ
14:49 |11/07/2019Trong 6 tháng đầu năm, trước áp lực nhu cầu than ngày một tăng cao, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã chỉ đạo các đơn vị tập trung sản xuất ở nhịp độ cao, gia tăng tối đa sản lượng than khai thác và huy động mọi nguồn lực để chế biến, pha trộn than đáp ứng kịp thời nhu cầu than cho các hộ tiêu thụ đã ký cam kết.
Nhu cầu than nhập khẩu cho điện tăng cao
08:00 |08/11/2018Đây là một trong những thông tin được Phó Tổng giám đốc EVN Ngô Sơn Hải chia sẻ tại Hội thảo Thị trường than mới nổi Châu Á (Coaltrans Emerging Asia Coal Markets), ngày 6/11, tại Hà Nội.
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 4)
06:39 |15/10/2018Theo nhận định của các chuyên gia, so với bình quân đầu người của thế giới thì nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2030 vẫn còn ở mức thấp, nhất là so với Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, châu Đại Dương, Nhật Bản và một số nước khác giàu tài nguyên than. Điều đó cho thấy nhu cầu than của chúng ta tăng cao là có thể chấp nhận được, xét cả trên phương diện mức độ phát thải CO2 bình quân đầu người. Vấn đề quan trọng đặt ra là liệu có nguồn than đáp ứng ...
Nhập khẩu than cho các dự án điện của PVN: Thách thức và giải pháp (Kỳ 1)
10:44 |01/10/2018Theo Quy hoạch phát triển ngành than được phê duyệt tại Quyết định số 403/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thì nhu cầu than nhập khẩu cho sản xuất điện trong thời gian tới là rất lớn (khoảng 25,5 triệu tấn năm 2020; 72,5 triệu tấn năm 2025 và 90,3 triệu tấn năm 2030). Qua xem xét tình hình khai thác, xuất nhập khẩu và tiêu thụ than của nước ta từ năm 2015 đến 6 tháng đầu năm 2018 cho thấy tình hình cung ứng than trên thị trường trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn ...
Nhập khẩu than cho điện của Việt Nam: Thách thức và giải pháp [Kỳ 4]
06:58 |28/08/2018Theo nhận định của các chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, so với bình quân đầu người của thế giới thì nhu cầu than của Việt Nam đến năm 2030 vẫn còn ở mức thấp, nhất là so với Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, châu Đại Dương, Nhật Bản và một số nước khác giàu tài nguyên than. Điều đó cho thấy nhu cầu than của chúng ta tăng cao là có thể chấp nhận được, xét cả trên phương diện mức độ phát thải CO2 bình quân đầu người. Vấn đề quan trọng đặt ra là ...
Nhập khẩu than cho điện của Việt Nam: Thách thức và giải pháp [Kỳ 1]
07:43 |31/07/2018Theo Quy hoạch phát triển ngành than được phê duyệt tại Quyết định số 403/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thì nhu cầu than nhập khẩu cho sản xuất điện trong thời gian tới là rất lớn (khoảng 25,5 triệu tấn năm 2020; 72,5 triệu tấn năm 2025 và 90,3 triệu tấn năm 2030). Qua xem xét tình hình khai thác, xuất nhập khẩu và tiêu thụ than của nước ta từ năm 2015 đến 6 tháng đầu năm 2018 cho thấy tình hình cung ứng than trên thị trường trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn ...
TKV đã cán đích nhiều mục tiêu quan trọng
09:01 |03/07/2018Giá than nhiệt năng của Úc, Nam Phi và Indonesia đều tăng trở lại; nhu cầu than của các nhà máy nhiệt điện, phân đạm, xi măng tiếp tục ở mức cao; nhu cầu điện, đồng tấm, alumina thị trường ở mức cao, giá bán tốt… là những điều kiện thuận với ngành Than - Khoáng sản. Kết thúc 6 tháng đầu năm 2018, TKV đã cán đích nhiều mục tiêu quan trọng, nhiều chỉ tiêu vượt xa so với cùng kỳ năm 2017.
Nhu cầu than cho nền kinh tế tăng cao
09:06 |07/05/2018Theo Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), tháng 4, nhu cầu than của các nhà máy nhiệt điện, phân bón, xi măng… tiếp tục ở mức cao, vì vậy ngành than đã tập trung đẩy mạnh nhịp độ sản xuất, tích cực chế biến các chủng loại than theo nhu cầu của thị trường.
TKV cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ để giảm tồn kho
16:11 |10/04/2018Kế hoạch quý 2, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) điều hành cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ than tại các vùng để giảm tồn kho than, phấn đấu tăng tối đa các sản phẩm khoáng sản, hóa chất, điện... để ổn định việc làm, đáp ứng nhu cầu than cho khách hàng.
Trước áp lực nhu cầu than, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách (Kỳ 2)
07:13 |18/12/2017Hiện nay, việc khai thác than ngày càng khó khăn, do khai thác ngày càng xuống sâu hơn, xa hơn. Mặt khác, công tác cấp phép thăm dò, khai thác mỏ còn phức tạp, các loại thuế, phí tăng cao, dẫn đến giá thành sản xuất than tăng… đang là những khó khăn, thách thức kìm hãm ngành Than Việt Nam phát triển.