Tìm kiếm
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [2]
14:26 |12/10/2017Giá nhiên liệu hoá thạch, cũng như giá điện do nhà nước kiểm soát, và giá năng lượng của Việt Nam đang ở mức thấp so với thị trường thế giới (giá điện bán lẻ trung bình vào năm 2015 là 0,076 USD/1 kWh). Chỉ có một số loại thuế không đáng kể như thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và thuế môi trường đối với năng lượng. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng (năng lượng) cảm thấy giá năng lượng đang cao và tăng giá là nhạy cảm về mặt chính trị. Việc tăng giá lại không ...
Chuyển dịch cơ cấu năng lượng Việt Nam: Cơ hội và thách thức [1]
08:27 |11/10/2017Việt Nam là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, đồng thời cũng ngày càng phụ thuộc vào tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch. Nghiên cứu này nhằm đánh giá liệu việc chuyển dịch cơ cấu năng lượng tại Việt Nam có được chấp nhận về mặt chính trị và xã hội hay không, đồng thời đưa ra các kiến nghị cho việc thực hiện quá trình này.
Tránh rủi ro an ninh năng lượng, Việt Nam cần điện tái tạo
14:00 |08/08/2017Đối với các quốc gia, việc phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu sẽ mang lại rủi ro trong việc cung cấp năng lượng, khi nguồn cung giảm, hoặc khi giá năng lượng tăng đột biến, việc bảo đảm an ninh năng lượng sẽ khó kiểm soát. Nguồn nhiên liệu hóa thạch khai thác trong nước của Việt Nam (khí thiên nhiên, than đá và dầu mỏ) đã đến mức giới hạn và dần suy giảm trong thời gian tới, phát triển bền vững và an ninh năng lượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Với mục tiêu ...
Khí hóa than: Một ngành công nghiệp đang phát triển
10:44 |20/07/2017Trong các nguồn nhiên liệu hóa thạch trên thế giới, trữ lượng than được xem là phong phú nhất, được phân bố tại khoảng 70 quốc gia. Trữ lượng than này đủ dùng trong 120 năm tới, gấp đôi khí tự nhiên và gấp ba lần dầu mỏ.
Biến đổi khí hậu đang đe dọa thành tựu phát triển của châu Á
08:10 |20/07/2017Theo một báo cáo gần đây của Ngân hàng Phát triển Thế giới (ADB) nhiệt độ toàn cầu gia tăng có thể đe dọa tới nguồn cung năng lượng. Biến đổi khí hậu có thể làm tăng nguy cơ mất an ninh năng lượng thông qua việc tiếp tục dựa vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch không bền vững, giảm công suất của các nhà máy nhiệt điện do khan hiếm nước làm mát, và hoạt động không liên tục của các nhà máy thủy điện do lưu lượng nước không ổn định, bên cạnh nhiều yếu tố khác. ...
Việt Nam có thể đạt 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050 (Kỳ cuối)
06:27 |03/07/2017Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IAE), điện tái tạo hiện chiếm hơn 23% trong tổng năng lượng toàn cầu với 1969 GW. Năm 2021, con số này sẽ tăng thêm 825 GW, tức tăng 42%. Sự tăng trưởng mạnh mẽ này là kết quả của nhiều yếu tố: cạnh tranh của các công nghệ với giá ngày càng giảm, nguồn vốn dễ dàng, quyết tâm chính trị cụ thể. Xét về đầu tư trong lĩnh vực cung cấp điện năng, các nguồn năng lượng tái tạo đã vượt các nguồn nhiên liệu hóa thạch trong 6 năm liên ...
Chúng ta đang hiểu sai về nhu cầu bắt buộc "phụ tải nền"?
07:32 |08/06/2017Nhu cầu bắt buộc về "phụ tải nền" là một hiểu lầm. Hệ thống điện có thể tiếp nhận tỷ trọng lớn năng lượng tái tạo mà không cần sử dụng nhiên liệu hóa thạch và điện hạt nhân chạy "phụ tải nền", dựa vào tính linh hoạt của hệ thống điện - thông qua liên kết lưới điện, liên kết ngành, các giải pháp công nghệ như ICT, bộ lưu trữ điện và máy bơm nhiệt... Theo báo cáo hiện trạng năng lượng tái tạo toàn cầu 2017 (GSR) của Mạng lưới Chính sách Năng lượng Tái tạo Thế ...
Khai thác thành công nguồn năng lượng từ băng cháy
15:20 |26/05/2017Các nhà khoa học Nhật Bản và Trung Quốc mới đây khai thác thử nghiệm thành công nhiên liệu bí ẩn dưới đáy đại dương, mở ra hy vọng mới cho lĩnh vực năng lượng toàn cầu - nguồn nhiên liệu hóa thạch từ băng cháy.
Phân tách thành công nhiên liệu sinh khối thô dạng lỏng
08:30 |03/05/2017Lần đầu tiên các nhà khoa học đã phân tách thành công nhiên liệu sinh khối thô mà không cần dùng đến chất hóa học và đã sản xuất được lượng nhiên liệu hydrocarbon sạch dạng lỏng. Thành công này đã giúp con người tiến thêm một bước trong việc giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, chuyển sang sử dụng năng lượng tái sinh.
Tương lai của các công trình kiến trúc Zero năng lượng
15:58 |17/04/2017Theo Hội đồng Kinh doanh Thế giới Phát triển Bền vững (World Business Council for Sustainable Development), các công trình kiến trúc sẽ phải chịu trách nhiệm vì tiêu thụ 40% mức tiêu thụ năng lượng tổng thể. Công trình zero năng lượng là công trình tiêu thụ năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch bằng 0 và có lượng phát thải carbon cũng bằng 0.
Xăng sinh học E5: Cho cuộc sống xanh
11:19 |16/06/2016Nhiên liệu sinh học là một dạng năng lượng mới, tái tạo cần được phát triển để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, cũng như góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường, phù hợp với xu thế phát triển chung trên thế giới. Phát triển NLSH cũng sẽ nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp vốn là thế mạnh của Việt Nam.
Kêu gọi G20 bỏ trợ cấp khai thác nhiên liệu hóa thạch
11:00 |12/11/2014Theo TTXVN, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) hàng năm chi tới 88 tỷ USD tiền trợ cấp cho ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu hóa thạch, thu hẹp vốn đầu tư dành cho các nguồn nhiên liệu chứa ít carbon, điều này khiến tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
Việt Nam cần lộ trình dỡ bỏ trợ giá nhiên liệu hóa thạch
17:33 |19/06/2014Ngày 18/6, tại hội thảo đối thoại chính sách Tăng trưởng xanh và chính sách tài khóa về nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Viện quản lý kinh tế Trung ương và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức, đa số các đại biểu cho rằng, Việt Nam cần tiến dần đến dỡ bỏ trợ giá nhiên liệu hóa thạch và áp dụng định giá các bon...
Công nghệ điều khiển nối lưới cho lưới điện siêu nhỏ
08:33 |21/08/2013Nghiên cứu sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo để phát điện có ý nghĩa thiết thực đến việc giảm biến đổi khí hậu cũng như giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch. Công nghệ điều khiển nối lưới cho lưới điện siêu nhỏ (Microgrid - MG) với các nguồn phát điện phân tán (Distributed generation - DG) như: nguồn pin mặt trời, pin nhiên liệu, turbine gió, microturbine... là những nguồn năng lượng sạch, có tiềm năng lớn ở Việt Nam. Tuy nhiên, để xây dựng mô hình và công ...
Indonesia tăng cường phát triển năng lượng sinh học
15:42 |07/08/2013Trong khuôn khổ hướng tới một nền kinh tế xanh tăng trưởng bền vững, Chính phủ Indonesia đang tăng cường khuyến khích sản xuất và sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng sinh học để góp phần giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hóa thạch, vốn được cho là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm bầu khí quyển dẫn đến biến đổi khí hậu hiện nay.