Tìm kiếm
Phát triển điện khí ở Việt Nam [Kỳ 3]: Nguồn cung nhiên liệu trong nước
06:12 |29/10/2020Tài nguyên khoáng sản nói chung và nguồn nhiên liệu hóa thạch nói riêng ở Việt Nam chỉ có hạn. Sản lượng khai thác các nguồn nhiên liệu than và khí cho phát điện trong giai đoạn 2020 ÷ 2045 lại càng có hạn. Nhưng để làm “bệ đỡ” cho việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, đòi hỏi trong hệ thống điện phải tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng hóa thạch. Theo đó, trong Quy hoạch điện VIII đã xem xét tiềm năng phát triển 94 các dự án nhiệt điện than và nhiệt điện ...
Giải pháp công nghệ thu giữ và lưu trữ Carbon dioxide
07:01 |06/12/2019Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), tỷ trọng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch trong hỗn hợp năng lượng toàn cầu năm 2013 là 81%. Để giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 2 độ C, cần phải giảm tỷ lệ này xuống 40% mức sử dụng năng lượng sơ cấp vào năm 2050 và để đạt được tỷ lệ này thì sẽ phải thực hiện giải pháp thu giữ và lưu trữ Carbon dioxide (CCS) cho 95% các nhà máy nhiệt điện than, 40% nhiệt điện khí. Công nghệ CCS có thể loại trừ phát ...
Triển vọng chuyển đổi năng lượng trên thế giới
06:29 |24/09/2019Có nhiều dấu hiệu cho thấy ngành công nghiệp năng lượng đang trên đà thay đổi sâu sắc. Trên phạm vi toàn cầu, nhiều chính sách được xây dựng nhằm ủng hộ công nghệ năng lượng tái tạo. Năm 2018, công suất nguồn năng lượng tái tạo mới được bổ sung cao hơn gấp đôi so với công suất điện mới bổ sung từ nguồn nhiên liệu hóa thạch. Trong thị trường vốn, việc phân bổ lại các quỹ theo hướng ưu tiên công nghệ sạch hơn đang được tiến hành. Nhưng những thay đổi lớn hơn sẽ xuất phát ...
Dầu khí Việt Nam trong xu hướng phát triển năng lượng sạch
08:31 |14/08/2019Trong lịch sử phát triển, nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt…) đóng vai trò chủ đạo trong sản sinh năng lượng phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của con người. Tuy nhiên, với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế, cũng như nhu cầu của con người, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã bộc lộ nhiều nhược điểm. Mặt khác, trong khi thế giới đang cần tạo ra nhiều năng lượng hơn, nhưng đồng thời phải cắt giảm khí thải, đòi hỏi chúng ta phải tìm kiếm các dạng ...
Bình luận về dự án điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới ở Việt Nam
14:25 |15/07/2019Trong xu thế tăng cường phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo nhằm hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch (đặc biệt là than và LNG nhập khẩu), góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm phát thải khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu toàn cầu, Chính phủ đã chấp nhận để Tập đoàn Enterprize Energy (Vương quốc Anh) đầu tư phát triển trang trại gió khổng lồ lớn nhất thế giới - dự án ThangLong Wind, công suất 3.400 MW ngoài khơi mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận.
Điện hạt nhân với mục tiêu chống biến đổi khí hậu và an ninh năng lượng
07:28 |28/03/2019Như đã biết, nguồn năng lượng tái tạo, do phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, nên sản xuất điện không liên tục, không thể thay thế được các nguồn điện chạy đáy như nhiệt điện than, khí. Nếu tăng cường nguồn năng lượng nhiên liệu hóa thạch thì sẽ gặp phải thách thức trong việc giảm phát thải khí nhà kính và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Vì vậy, việc các cấp có thẩm quyền xem xét tái khởi động chủ trương phát triển điện hạt nhân nói chung và đầu tư các dự án điện ...
Chỉ có điện hạt nhân mới cứu rỗi được trái đất
10:28 |25/02/2019Các nhà khoa học khí hậu cảnh báo chúng ta rằng: Thế giới phải cắt giảm mạnh việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong 30 năm tới để ngăn chặn việc bùng phát thảm họa tiềm tàng đối với trái đất. Đối mặt với thách thức này là một vấn đề đạo đức, nhưng nó cũng là một bài toán khó, và một phần quan trọng của đáp án cho bài toán này phải là điện hạt nhân. Do đó, nhiều chuyên gia năng lượng, môi trường quốc tế kêu gọi: Hãy cân nhắc kỹ lưỡng đối với bài ...
Tổng quan tiềm năng và triển vọng phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam
06:46 |18/02/2019Cung ứng năng lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đang và sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề, thách thức, đặc biệt là sự cạn kiệt dần nguồn nhiên liệu hóa thạch nội địa, giá dầu biến động, cũng như các tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh, an toàn trong cung ứng năng lượng… Do vậy, từng bước đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, nguồn điện dựa trên các nguồn năng lượng tái tạo mà Việt Nam có tiềm năng, đặc biệt là các nguồn sinh khối, gió, ...
Hạ tầng nhập khẩu LNG cho sản xuất điện: Thách thức của Việt Nam
06:36 |08/05/2018Khí tự nhiên (Natural Gas) được coi là nhiên liệu hóa thạch thân thiện nhất với môi trường vì phát thải CO2 thấp nhất tính trên cùng một đơn vị năng lượng và thích hợp để sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện công nghệ tua bin khí hỗn hợp (TBKHH). Tính theo nhiệt lượng tương đương, thì đốt khí tự nhiên sẽ sinh ra một lượng CO2 ít hơn khoảng 30% so với đốt dầu và 45% so với đốt than, còn với NOx thì có thể giảm tới 90% và không thải bụi... Nhưng hóa lỏng khí ...
Năng lượng, môi trường: Triển vọng và thách thức đến năm 2050 [Kỳ cuối]
06:15 |02/05/2018Báo cáo của Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản (IEEJ) cho rằng, sự thay đổi đáng kể nhất trong tiêu thụ các nguồn năng lượng là than, chủ yếu bị giảm cho sản xuất điện, là kết quả của việc giảm tiêu thụ điện năng, hiệu suất phát điện được nâng cao và chuyển sang các năng lượng khác. Còn dầu mỏ sẽ đạt đỉnh vào năm 2040, khí đốt tự nhiên sẽ tiếp tục tăng trong 35 năm tới. Trong khi nhiên liệu hóa thạch giảm so với "Kịch bản tham chiếu" thì điện hạt nhân và năng ...
Indonesia phát triển điện địa nhiệt: Bài học cho Việt Nam
07:27 |20/04/2018Trong những năm qua thị trường điện địa nhiệt tăng trưởng đáng kể, nhất là tại các nền kinh tế đang nổi lên, tạo điều kiện có thêm nhiều các cộng đồng nghèo được kết nối với lưới điện. Chính phủ nhiều quốc gia ngày càng hướng vào các nguồn năng lượng tái tạo, bền vững, giảm lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Indonesia là một trong những thị trường mới nổi, nhu cầu điện tăng khoảng 10%/năm (khoảng 6 GW công suất phát điện mới mỗi năm). Để đáp ứng nhu cầu điện, Chính phủ nước này đã ...
Để nhiệt điện than giảm thiểu tác động tiêu cực
06:15 |02/04/2018Tương tự như nhiều quốc gia khác trên thế giới, nguồn nhiệt điện than ở Việt Nam đã và đang chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn điện, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh cung cấp điện cho phát triển kinh tế, xã hội. Ưu thế cơ bản của nhiệt điện đốt than là nguồn cung và giá than ổn định, rẻ hơn so với các nguồn nhiên liệu hoá thạch khác. Công nghệ các nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) đốt than cũng đã có truyền thống phát triển lâu dài, thương mại hóa, có độ ...
Vì sao New York khởi kiện các tập đoàn năng lượng?
10:54 |11/01/2018Ngày 10/1/2018, chính quyền thành phố New York của Hoa Kỳ đã công bố kế hoạch bán số cổ phiếu của các công ty khai thác nhiên liệu hóa thạch trị giá 5 tỷ USD mà quỹ lương hưu của thành phố đang sở hữu. Thành phố này cũng đã đệ đơn lên liên bang kiện các tập đoàn năng lượng BP, Chevron, ConocoPhillips, ExxonMobil và Royal Dutch Shell, cho rằng, sử dụng nhiên liệu hóa thạch hủy hoại môi trường của thành phố.
Điện mặt trời đã rẻ hơn điện truyền thống?
14:26 |13/11/2017Trong nhiều năm qua, chi phí sản xuất điện bằng nhiên liệu hóa thạch (tại các quốc gia có tiềm năng dầu - khí lớn) vẫn rẻ hơn chi phí sản xuất điện mặt trời. Nhưng thời thế có vẻ đã thay đổi và điện mặt trời đã có bước ngoặt mới. Sức sáng tạo và những yếu tố năng động của thị trường đã giúp điện mặt trời có thể cạnh tranh với các nguồn điện truyền thống khác - Theo chia sẻ của Fadi Nassif - trưởng nhóm kinh doanh thương mại của GE Power Conversion tại khu ...
Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm [Kỳ 10]
09:40 |11/11/2017Về năng lượng, xu thế chung trong thời gian tới là chuyển đổi sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, việc chuyển đổi là một quá trình, tùy thuộc vào tiềm năng, nhu cầu, công nghệ, tài chính, môi trường và đảm bảo tính công bằng của từng quốc gia. Việt Nam là một nước đang phát triển, nhu cầu năng lượng đòi hỏi tăng nhanh, nhất là điện năng. Để đảm bảo nhu cầu điện cho phát triển, trong tương lai chắc chắn còn phải sử dụng nhiệt điện than, mà Việt Nam ...