Tìm kiếm
Thuế nhập khẩu dầu mỏ thô 0% chính thức có hiệu lực
07:18 |03/10/2019Tại Quyết định số 28/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 16/9/2019, quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu. Theo đó, mặt hàng dầu mỏ thô (mã hàng 2709.00.10) mức thuế suất nhập khẩu thông thường sẽ giảm từ 5% xuống còn 0%. Ngày 3/10, thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho biết: Quyết định này chính thức có hiệu lực kể từ tháng 10/2019.
Thuế nhập khẩu dầu thô còn 0% và cơ hội cho Lọc dầu Dung Quất
13:22 |19/09/2019Ngày 16/9/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 28/2019/QĐ-TTg quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu. Theo đó, mặt hàng dầu mỏ thô (mã hàng 2709.00.10) mức thuế suất nhập khẩu thông thường sẽ giảm từ 5% xuống còn 0%. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/11/2019. Với quyết định này của Chính phủ sẽ là cơ hội cho nhà máy lọc dầu trong nước tiếp cận nguồn dầu thô nhập khẩu với giá cạnh tranh, trong đó có Dung Quất.
Việt Nam giảm thuế nhập khẩu dầu thô từ 5% xuống còn 0%
06:54 |18/09/2019Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 28/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Điều 2 Quyết định số 45/2017/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg ngày 1/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu.
Mở rộng cơ hội nhập khẩu dầu thô cho Lọc dầu Dung Quất
11:07 |16/09/2019Từ ngày 9 - 12/9/2019, Đoàn công tác của Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) do Tổng Giám đốc Bùi Minh Tiến dẫn đầu đã tham dự Hội nghị APPEC lần thứ 35 tại Singapore. Đây là dịp để BSR tiếp xúc, trao đổi với các đối tác nhằm mở rộng cơ hội nhập nguồn dầu thô cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Khi Trung Quốc dùng Nhân dân tệ để giao dịch dầu mỏ
07:34 |02/04/2018Trung Quốc đang thực hiện những bước đi đầu tiên nhằm sử dụng đồng Nhân dân tệ để thanh toán cho nhập khẩu dầu thô, thay vì dùng đồng USD hiện nay - nguồn thạo tin tiết lộ với Reuters. Đây được xem là một diễn biến quan trọng trong nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thiết lập vị trí quốc tế cho đồng Nhân dân tệ.
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho trường hợp Việt Nam
09:49 |10/10/2017Để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước nhập khẩu dầu ròng) - tận dụng từ ...
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [3]
10:57 |06/10/2017Như đã phân tích trong 2 kỳ trước, để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước ...
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [2]
16:32 |25/09/2017Nhờ giá dầu thấp, nên mặc dù các dự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2015 - 2020 cho các nước Đông Nam Á đã được điều chỉnh hạ thấp so với dự báo cuối năm 2014 xuống còn dưới 5,3 %, nhưng phần lớn các nền kinh tế nhập khẩu dầu ròng ở khu vực này vẫn giữ được mức gia tăng GDP của mình cao hơn so với các nước khác trên thế giới. Tóm lại, các nước ở Đông Nam Á nhập khẩu dầu ròng hưởng lợi từ giá dầu rẻ với mức độ ...
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [1]
08:21 |21/09/2017Đông Nam Á là khu vực phát triển kinh tế sôi động nhất trên thế giới, nhưng trữ lượng tài nguyên dầu khí của vùng này lại khá khiêm tốn trong tổng trữ lượng xác minh của toàn thế giới tính đến thời điểm hiện nay. Do vậy, nhìn tổng thể cả khu vực rộng lớn này nằm trong khối nhập khẩu dầu ròng và sẽ là nơi phụ thuộc nhiều nhất vào nguồn cung của các nước ngoài khu vực [hình 1a, 1b dưới đây]. Theo nhìn nhận của chúng tôi, tác động của giá dầu thấp hiện nay ...
Nhật ký Năng lượng: 'Khi cơn đói dầu hoành hành'
11:04 |28/06/2013Vừa mới “nhu nhú” ở vị trí thứ hai trong nền kinh tế thế giới thì Trung Quốc đã soán ngay vị trí số 1 về nhập khẩu dầu mỏ. Thông tin này quả là chẳng hay ho gì, bởi lẽ Trung Quốc sẽ ngày càng dễ bị chi phối bởi các quyền lực nằm ngoài biên giới, phần nữa chứng tỏ việc sử dụng năng lượng kém hiệu quả của nền kinh tế, điều tối kỵ trong cuộc cạnh tranh toàn cầu đầy gian nan trong tương lai.
Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (Kỳ 2)
17:10 |10/09/2012Trung Quốc thường được ví là một “siêu cường”, là “người khổng lồ”, nhưng bi kịch thay, người khổng lồ Trung Quốc lại đang có một nền an ninh năng lượng hết sức yếu ớt... Theo số liệu của OPEC, Trung Quốc đang chủ yếu nhập khẩu dầu thô từ các nước Trung Đông, vậy đó có phải là lý do để Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? NangluongVietnam xin giới thiệu tới bạn đọc kỳ 2 của bài viết Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (bài viết của ông Lorenzo Nannetti, một học ...
Tranh giành dầu mỏ Trung - Mỹ - Nhật: Ai chiếm lợi?
05:00 |31/07/2012Trước năm 1993, Trung Quốc luôn tự túc được nhu cầu dầu mỏ trong nước, nhưng sau đó quốc gia này trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ. Từ năm 2002 đến nay, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản trở thành quốc gia nhập khẩu dầu mỏ đứng thứ hai thế giới và cũng là nước tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Trước sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế, Trung Quốc đang ngày càng “khát dầu”. NangluongVietnam.vn xin giới thiệu bài bình luận về cuộc cạnh tranh dầu mỏ của Trung Quốc ...
Điện hạt nhân - 'An ninh quốc gia' của Nhật Bản
05:00 |12/07/2012Chính phủ Nhật Bản đang có nhiều động thái tích cực nhằm khởi động trở lại các nhà máy điện hạt nhân để giảm tải bớt áp lực cho nhu cầu nhập khẩu dầu mỏ, đồng thời Nhật Bản cũng đã xây dựng nhiều giải pháp xanh, tiết kiệm năng lượng trong công cuộc tái thiết đất nước... Tuy chưa thể kiểm chứng được những giải pháp xanh này hiệu quả tới đâu, nhưng trước mắt, đối với Nhật Bản hiện nay thì điện hạt nhân vẫn là phương án “kinh tế” nhất trong tất cả các phương án cung ...