Tìm kiếm
Quá trình áp dụng dán nhãn năng lượng tại Việt Nam
10:00 |16/11/2020Tại Việt Nam, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề đang rất được quan tâm. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay, ước tính mỗi năm nhu cầu sử dụng điện của Việt Nam tăng khoảng 8-10%. Đây là áp lực rất lớn với ngành điện khi các nguồn năng lượng truyền thống đã được khai thác tới giới hạn.
Bàn về nhu cầu và cơ cấu nguồn điện quốc gia trong vài thập niên tới
07:32 |17/07/2020Nhu cầu điện và cơ cấu phát triển hợp lý các nguồn điện được chú ý ở tất cả các quốc gia. Đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt và nhiều nguồn năng lượng truyền thống trên đà cạn kiệt. Các nước đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng năng lượng theo hướng bền vững và ngày càng đảm bảo công bằng xã hội. Nội dung tính toán, xác định nhu cầu và cơ cấu sử dụng tối ưu, hợp lý các nguồn điện cho quốc gia để phát triển bền vững ...
EVN phải huy động cả nguồn điện chạy dầu với giá 5.500 đ/kWh
07:19 |04/06/2019Trong cả mùa khô năm nay, nhiều hồ chứa thủy điện khu vực miền Trung, miền Nam đang cạn kiệt do thời tiết cực đoan. Vì vậy, từ đầu năm đến nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phải huy động các nguồn nhiệt điện dầu có chi phí cao để đảm bảo cung cấp điện. So với các nguồn năng lượng truyền thống khác, giá của nguồn điện chạy dầu FO khoảng xấp xỉ 3.000 đồng/kWh, còn nguồn chạy dầu DO có giá khoảng 5.500 đồng/kWh.
Bức tranh dầu khí toàn cầu trong bối cảnh hiện nay [1]
08:57 |05/10/2017Năng lượng cho phát triển là bài toán chiến lược đối với các quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh các nguồn năng lượng không thể tái sinh dần cạn kiệt và những đòi hỏi về giảm thiểu tác hại của việc tiêu thụ năng lượng đối với môi trường ngày càng cấp bách, có hiệu suất cao hơn so với năng lượng truyền thống. Năng lượng bền vững được dự báo sẽ trở thành nguồn năng lượng thay thế quan trọng trong tương lai.
4 bước quản lý giúp tiết kiệm năng lượng
10:00 |23/02/2015Năng lượng vừa là ngành sản xuất vừa là ngành kết cấu hạ tầng cho toàn bộ nền kinh tế - xã hội, là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy, ngành năng lượng có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển bền vững của kinh tế quốc dân và đời sống dân sinh. Trong những năm qua ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Tuy nhiên đang hiện hữu một thực tế: nguồn năng lượng ...
Băng cháy - nguồn năng lượng của tương lai
09:24 |22/11/2013Khi nguồn năng lượng truyền thống như than đá, than bùn, dầu khí… ngày càng cạn kiệt, thì băng cháy với trữ lượng lớn gấp hơn hai lần trữ lượng năng lượng hóa thạch, đang được xem là nguồn năng lượng có hiệu suất cao, sạch và là năng lượng thay thế tiềm tàng trong tương lai. Chính vì thế, băng cháy đã thu hút sự chú ý của nhiều quốc gia biển, quốc đảo trên thế giới.
Vai trò năng lượng tái tạo trong chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam (Kỳ 2)
08:40 |29/07/2013Nguồn năng lượng truyền thống của nước ta đang suy giảm dần do trữ lượng có hạn mà nhu cầu sử dụng ngày càng lớn, kèm theo đó là việc tiêu thụ năng lượng này đang gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Việt Nam có tiềm năng to lớn về năng lượng tái tạo, phát triển năng lượng tái tạo là góp phần giảm tiêu thụ than, dầu, khí đồng thời giảm phát thải khí nhà kính. Vì thế, Việt Nam cần tăng cường đầu tư và hỗ trợ phát triển NLTT để bảo vệ môi trường, đảm ...
Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp (Kỳ 1)
14:57 |07/06/2013
Vài năm trở lại đây, ở châu Âu và tại Pháp, việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo từ đại dương đang dần dần hiện ra như một "chân trời mới", có khả năng mang lại những nguồn năng lượng sạch, dần thay thế các loại năng lượng truyền thống... Để tìm hiểu về vấn đề này, NangluongVietnam.vn xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết "Cơ hội và triển vọng phát triển của ngành năng lượng tái tạo Pháp", bài viết được đăng trên Tạp chí Khoa học và Môi trường của Pháp (viet.rfi.fr).
Mỹ và những bước tiến mới về năng lượng tái tạo
17:35 |17/03/2013Bộ trưởng Bộ Nội vụ của Mỹ, ông Ken Salarza vừa có cuộc hội đàm với các nhà lãnh đạo hàng đầu trong ngành năng lượng gió ngoài khơi tại Boston, Mỹ. Phát biểu tại đây, ông cho biết: “Chương trình năng lượng tái tạo của chính quyền Tổng thống Obama đã cấp phép cho hàng chục các dự án xây dựng trên đất công và sẽ tổ chức các phiên đấu giá chưa từng có trong lịch sử ngành thương mại năng lượng gió của vùng Đại Tây Dương trong năm nay. Sự phát triển nhanh chóng của năng ...
Hướng tới nền kinh tế xanh
16:02 |12/11/2012Trước sự suy thoái nền kinh tế toàn cầu, nguy cơ cạn kiệt các nguồn năng lượng truyền thống và mối đe dọa của biến đổi khí hậu hiện nay, thế giới đang tìm những lối đi mới, tiến đến một Nền kinh tế xanh, một Nền kinh tế "năng lượng xanh" .
'Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng sinh khối'
21:47 |25/09/2012Theo số liệu từ Vụ Năng lượng mới và Năng lượng tái tạo (Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương), Việt Nam có nguồn sinh khối khá dồi dào (vật liệu lấy từ cây cỏ, phụ phẩm nông nghiệp) từ khu vực nông thôn để thay thế cho nguồn năng lượng truyền thống.
Hệ thống Siêu lưới điện EU - sức mạnh của sự đoàn kết (Kỳ 2)
16:23 |28/08/2012Ông Justin Wilkes, chuyên viên cao cấp tại Hiệp hội Năng lượng Gió châu Âu (EWEA) nhận xét, một khi Hệ thống siêu lưới điện của EU hoàn thành, nó không chỉ kết nối các trung tâm điện gió xa xôi ở ngoài khơi với lưới điện chung của tất cả các quốc gia thành viên mà quan trọng hơn là tất cả các nguồn năng lượng tái tạo khác và hơn cả là các nguồn năng lượng truyền thống, cũng sẽ được kết nối thành một hệ thống khăng khít. Chính điều này sẽ tạo lên một sức mạnh ...
Kỳ 1: Phát triển hạ tầng công nghiệp khí Việt Nam: Cơ hội, thách thức và giải pháp
06:59 |17/05/2012Trong bối cảnh các năng lượng truyền thống như than đá, dầu mỏ đang dần cạn kiệt, các năng lượng thay thế chưa chắc chắn, xu hướng sử dụng khí ngày càng gia tăng, với tỷ trọng tiêu thụ lớn (đứng thứ ba sau dầu mỏ, than đá - chiếm 25% tổng tiêu thụ năng lượng thế giới), tốc độ tăng trưởng tiêu thụ ở mức cao so với các loại khác khoảng 1,7%/năm. Để bạn đọc nhìn nhận sâu hơn về tiềm năng, hiện trạng, những thuận lợi, thách thức, cũng như đưa ra các đề xuất, kiến nghị ...