Tìm kiếm
Điện hạt nhân đang quay trở lại ở Cộng hòa Liên bang Đức
07:52 |07/09/2020Mới đây, tờ Focus của Đức trong bài báo có tựa đề “Atomkraft, ja bitte!” đã viết: "Đức phải tái kết hợp năng lượng hạt nhân vào hỗn hợp năng lượng trong tương lai của mình - ngày càng có nhiều nhà khoa học, chính trị gia và nhà quản lý yêu cầu điều này. Trong khi đó, nhiều công ty đang nghiên cứu các lò phản ứng điện thế hệ thứ tư". Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam lược dịch nội dung bài báo trên để các chuyên gia, nhà quản lý, bạn đọc của Việt Nam ...
Vì sao thế giới cần năng lượng hạt nhân?
09:34 |21/08/2020Tuần trước có người hỏi rằng: Ủng hộ hay phản đối hạt nhân? Thành thật mà nói, tôi không có bất kì khái niệm gì về thuật ngữ này, mọi suy nghĩ lúc đó của tôi chỉ xoay quanh vấn đề: Liệu chúng ta có thể xóa sổ năng lượng hạt nhân mà vẫn đáp ứng được các mục tiêu không phát thải carbon dioxide toàn cầu hay không? Tôi tin rằng, câu trả lời chắc chắn là “Không”.
Chiến lược khôi phục vị thế lãnh đạo năng lượng hạt nhân của Hoa Kỳ
09:02 |10/08/2020Nước Mỹ sẽ làm gì khi đang mất dần vị thế cạnh tranh toàn cầu với tư cách là quốc gia lãnh đạo thế giới về năng lượng hạt nhân, công nghệ hạt nhân, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc, Nga và các quốc gia khác đang ráo riết vượt qua Mỹ trong cuộc đua xuất khẩu năng lượng hạt nhân?
Indonesia và Philippines đề xuất tái khởi động dự án điện hạt nhân
08:18 |06/08/2020“Mặc dù vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều cho rằng, xây dựng nhà máy điện hạt nhân không phải là một giải pháp thân thiện với môi trường, nhưng ít nhất đã có hai quốc gia ở Đông Nam Á quan tâm đến vấn đề này. Gần đây, Indonesia và Philippines đã đề xuất tái khởi động dự án năng lượng hạt nhân” - Giáo sư Jun Arima, Uỷ viên chính sách cao cấp về năng lượng và môi trường bày tỏ.
Điện hạt nhân - ‘Nguồn cung chạy nền’ thay thế vai trò của than đá
06:37 |02/07/2020Năng lượng hạt nhân sẽ thay thế vai trò của than đá, là nguồn cung công suất tải nền (base load capacity) ổn định - Bộ trưởng Khí hậu Ba Lan, ông Michał Kurtyka nhìn nhận.
Hoa Kỳ tiếp tục đầu tư nghiên cứu phát triển điện hạt nhân
13:18 |12/02/2020Đề xuất ngân sách cho năm 2021 của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump là 1,2 tỉ USD cho nghiên cứu - phát triển (R-D) về năng lượng hạt nhân và những chương trình liên quan. Con số này cao hơn một cách đáng kể đề xuất 824 triệu USD mà ông Trump từng đề xuất trong ngân sách năm trước. Ngay cả sự gia tăng đáng kể của ngân sách đã đề nghị, nhưng con số này vẫn còn thấp hơn so với con số1,5 tỉ USD mà Quốc hội phân bổ cho năng lượng hạt nhân năm trước.
Mở rộng quy mô điện hạt nhân toàn cầu: Chuyện riêng của ngành hạt nhân?
06:07 |19/08/2019Để góp phần giải quyết một cách nhanh chóng và hiệu quả cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu, chúng ta không thể bỏ qua năng lượng hạt nhân (một phần quan trọng của nguồn năng lượng hỗn hợp ít phát thải carbon, sạch và đáng tin cậy). Trong cuộc chạy đua biến đổi khí hậu này, ngành công nghiệp hạt nhân thế giới cần sự hỗ trợ của các chính phủ, trước mắt cũng như lâu dài.
Phát triển năng lượng nguyên tử: Kinh nghiệm của người Ấn
07:11 |06/11/2018Lịch sử phát triển năng lượng nguyên tử thế giới đã ghi nhận Ấn Độ, quốc gia xây dựng chương trình năng lượng hạt nhân theo cách thức riêng của mình - đó là triển khai các nghiên cứu, cùng với quá trình nội địa hóa công nghệ, gắn kết chặt chẽ với các ngành công nghiệp.
Vì sao châu Phi phải phát triển điện hạt nhân?
08:10 |26/09/2018Theo trang mạng Theconversation.com, châu Phi hiện sử dụng ít điện hạt nhân nhất so với bất kỳ châu lục nào trên thế giới (trừ Australia vốn cấm sử dụng năng lượng hạt nhân). Còn tất cả các nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng đều sử dụng năng lượng hạt nhân như một phần của nguồn cung cấp năng lượng hỗn hợp.
Nhà máy điện hạt nhân nổi của Nga đã tới Cực Bắc
08:42 |05/06/2018Nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên trên thế giới Akademik Lomonosov - niềm tự hào của nền công nghiệp năng lượng hạt nhân Nga đã di chuyển tới Cực Bắc (của Liên bang Nga) với mục tiêu cung cấp điện năng và nước ngọt cho thành phố Pevek, Nga.
Vì sao điện hạt nhân trên toàn cầu hồi sinh?
08:09 |19/03/2018Năng lượng hạt nhân đã phải trải qua những thách thức vô cùng lớn trong nhiều năm qua bởi sự cạnh tranh của giá khí đốt thấp, giá năng lượng tái tạo được trợ cấp, nhu cầu điện năng tăng trưởng chậm tại một số nước, và hậu quả từ thảm họa hạt nhân ở Fukushima vẫn còn lơ lửng. Nhưng cũng đã có những tín hiệu là năm 2018 năng lượng hạt nhân sẽ hồi phục. Bởi thực tế cho thấy rằng, hầu như khó có thể có một nền kinh tế lớn muốn có được một một hệ ...
Trùm dầu mỏ thế giới khởi động chính sách điện hạt nhân
06:22 |15/03/2018Theo TTXVN, ngày 13/3/2018, Nội các Saudi Arabia đã thông qua chính sách năng lượng hạt nhân quốc gia. Theo đó, nước này sẽ đẩy nhanh các kế hoạch xây dựng 16 lò phản ứng hạt nhân trong 20 năm tới, với tổng kinh phí khoảng 80 tỷ USD.
Vai trò điện hạt nhân trong nền kinh tế Nhật Bản
13:51 |15/08/2017Nhật Bản vừa tiến hành lễ tưởng niệm 72 năm vụ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki. Đối với quốc gia này, vũ khí hạt nhân là điều không thể chấp nhận. Thế nhưng, bên cạnh nỗ lực kêu gọi bài trừ vũ khí hạt nhân, Nhật Bản không bác bỏ một lợi ích của loại nguyên liệu này khi được sử dụng một cách hòa bình. Đó là năng lượng hạt nhân, một trong những loại năng lượng sạch và kinh tế nhất cho đất nước Nhật Bản vốn nghèo tài nguyên năng lượng.
Vai trò công nghệ hạt nhân trong sự phát triển bền vững
16:56 |25/03/2017Với những đóng góp đáng kể cho công cuộc phát triển bền vững, năng lượng hạt nhân được coi là động lực của việc thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện nay, công nghệ hạt nhân đang được ứng dụng rộng rãi không chỉ trong ngành công nghiệp năng lượng mà còn ở nhiều lĩnh vực khác. Việc ứng dụng các công nghệ này trong quá trình sản xuất đã mang đến giải pháp cho việc đương đầu với những thách thức của quá trình phát triển toàn cầu, như đảm bảo an ninh năng ...
Việt Nam cần một lò phản ứng nghiên cứu công suất lớn
10:19 |18/02/2017"Việc xây dựng Trung tâm Khoa học và Công nghệ năng lượng hạt nhân - NEST là vô cùng cần thiết, đáp ứng được nhiều yêu cầu về kinh tế, nông nghiệp, xã hội, y tế cũng như đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhiều khía cạnh cuộc sống", Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết tại Hội thảo khoa học “Trung tâm Khoa học và Công nghệ năng lượng hạt nhân: Các khía cạnh kinh tế-xã hội và khoa học-kỹ thuật”, vừa diễn ra tại Hà Nội.