Tìm kiếm
Tương lai giá dầu và đối sách của OPEC
09:15 |13/06/2013Các nước thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tỏ ra khá quan ngại về tác động của cuộc khủng hoảng nợ Eurozone đối với nhu cầu dầu mỏ. OPEC hiểu rằng, giảm sản lượng có thể làm tăng giá dầu, cũng như thu nhập của họ, nhưng đồng thời cũng có thể tác động đến sự phục hồi kinh tế còn mong manh trên toàn cầu...
Giá dầu sẽ ở mức 270 USD, hay 200 USD/thùng vào năm 2020?
09:49 |03/04/2013Theo Đài Tiếng nói nước Nga, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), dự báo, trong tương lai gần, giá dầu thô sẽ tăng lên gấp hai lần rưỡi và cho rằng, vào năm 2020, giá dầu thô biển Bắc hiệu Brent sẽ ở mức 270 USD.
Những tác động tích cực của giá dầu tăng cao
14:15 |04/03/2013Có thể nói chắc chắn rằng, trong thế kỷ 21, dầu mỏ vẫn đóng vai trò chủ lực trong ngành kinh tế toàn cầu, mặc dù giá sẽ tăng cao do quy luật cạn kiệt tự nhiên đối với các tài nguyên tự nhiên trên trái đất. Do đó để cho giá dầu thích nghi được với trình độ phát triển kinh tế trong từng giai đoạn thì toàn xã hội phải sử dụng nguồn tài nguyên này hết sức tiết kiệm, hợp lý để kéo dài tuổi thọ của nền văn minh dựa trên dầu mỏ.
Dự báo thị trường dầu mỏ thế giới trong năm 2013
09:44 |28/12/2012Năm 2012, thị trường dầu mỏ thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực từ những diễn biến trái chiều của nền kinh tế thế giới, cũng như tình trạng đối đầu căng thẳng giữa Iran với Mỹ và EU. Giá dầu thô thế giới đã giảm hơn 10% so với thời điểm đầu năm 2012, do cuộc khủng hoảng nợ công tại Liên minh châu Âu (EU), đồng Euro bị giảm giá trị, nền kinh tế Trung Quốc lại đang trên đà suy giảm. NangluongVietnam xin giới thiệu bài nhận định của ông Daniel J. Graeber, chuyên gia phân tích ...
Thế giới, đâu là 'điểm nóng' xung đột năng lượng?
08:19 |05/11/2012Trong thế giới 'dầu sôi lửa bỏng' hiện nay, một biến động tình cờ ở một địa điểm giàu năng lượng nào đó cũng đủ làm cả khu vực lên cơn sốt, gây đau thương tang tóc, giá dầu tăng vọt, và kinh tế toàn cầu lâm nguy. Thực vậy, với cầu năng lượng ngày một lên cao, cung năng lượng ngày một cạn kiệt, trong thực tế, nhân loại đang bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên địa - năng lượng. Trong đó, những tranh chấp các tài nguyên khan hiếm đang che mờ mọi sinh hoạt ...
Chuyển hóa các oxit carbon thành nhiên liệu
16:10 |17/10/2012Với đà phát triển nhanh chóng của công nghiệp hiện nay, an ninh năng lượng và môi trường đang là vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải đối mặt và ngày càng liên hệ mật thiết với nhau hơn. Vì vậy, đứng trước tình trạng dầu mỏ đang cạn kiệt dần do tốc độ khai thác chóng mặt nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của con người, cùng với tình hình bất ổn chính trị của các quốc gia dầu mỏ, vai trò của nhiên liệu thay thế ngày càng trở nên ...
Mỹ làm gì để bảo toàn an ninh năng lượng?
17:40 |16/10/2012Thiếu dầu khiến kinh tế Mỹ bị tổn thương nghiêm trọng, mỗi lần giá dầu thế giới leo thang. Bởi vậy, phát triển năng lượng đã trở thành chủ đề mang đậm chất chính trị, không còn chỉ đơn thuần là kinh tế! Mỹ là nước sản xuất dầu lửa lớn thứ 3 thế giới, và trong vòng 5 năm qua đã nâng sản lượng thêm 15%. Nhưng điều đó chưa là gì nếu nhìn vào vị thế của Mỹ trên thị trường khí gas tự nhiên: nhà sản xuất lớn nhất thế giới (sản lượng tăng 24% kể từ ...
“Đá phiến dầu” nguồn năng lượng mới của Nhật Bản?
23:23 |02/10/2012Ngày 1/10, Nhật Bản lần đầu tiên tiến hành khai thác thử “đá phiến dầu”, nguồn năng lượng được kỳ vọng có thể bù đắp cho sự thiếu hụt của dầu mỏ. Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn kerogen (một hỗn hợp các hợp chất hữu cơ rắn) có thể chiết tách ra các loại hydrocacbon lỏng. Đá phiến dầu được chú ý đến như là một nguồn năng lượng khi mà giá dầu thô thông thường tăng cao.
Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (Kỳ 3)
09:26 |13/09/2012Ở các kỳ trước, tác giả Lorenzo Nannetti, một học giả uy tín chuyên nghiên cứu về các vấn đề Trung Đông và an ninh năng lượng, ông hiện đang là chuyên gia phân tích hàng đầu của Công ty Đa quốc gia Dầu khí Ý và Trang mạng toàn cầu chuyên dịch vụ tư vấn Wikistrat.com đã cho độc giả biết lý do mà Trung Quốc lại muốn hòa bình cho Trung Đông - đây là nơi mà Trung Quốc nhập khẩu một lượng lớn dầu mỏ (trên 6 triệu thùng dầu/ngày)… Kỳ 3, Lorenzo Nannetti sẽ giới thiệu ...
Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (Kỳ 2)
17:10 |10/09/2012Trung Quốc thường được ví là một “siêu cường”, là “người khổng lồ”, nhưng bi kịch thay, người khổng lồ Trung Quốc lại đang có một nền an ninh năng lượng hết sức yếu ớt... Theo số liệu của OPEC, Trung Quốc đang chủ yếu nhập khẩu dầu thô từ các nước Trung Đông, vậy đó có phải là lý do để Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? NangluongVietnam xin giới thiệu tới bạn đọc kỳ 2 của bài viết Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (bài viết của ông Lorenzo Nannetti, một học ...
Giảm căng thẳng năng lượng nhờ khí đốt
16:22 |07/09/2012Khí đốt giá rẻ sẽ làm dịu những căng thẳng về năng lượng, tạo thêm thời gian để chuyển sang sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng gió. Giá khí đốt ở Mỹ chỉ bằng một phần tư giá dầu mỏ. Nếu quy ra hàm lượng năng lượng thì giá một thùng dầu (159 lít) hiện tại là 100 USD phải giảm xuống chỉ còn 22 USD thì mới có thể cạnh tranh được với giá khí đốt. Theo dự đoán của chuyên gia năng lượng Kurt Oswald của A.T. Kearney thì đến năm 2015, giá khí đốt ...
Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông? (Kỳ 1)
16:14 |06/09/2012“Trung Quốc khát khao hòa bình cho Trung Đông”, đây có thể là một nhận định gây shock với những người vốn quen với hình ảnh “siêu cường Trung Quốc hiếu chiến” hay “một Trung Quốc đang muốn vươn ra làm bá chủ toàn cầu”. Tuy nhiên, những động thái ngoại giao gần đây của Trung Quốc nhằm giải quyết tình hình căng thẳng tại Iran và Syria đã chứng minh nhận định trên là hoàn toàn đúng. Liệu Trung Quốc có thực sự muốn Trung Đông hòa bình, hay quốc gia này lại đang “nung nấu một mưu đồ” ...
Thị trường dầu mỏ thế giới sẽ như thế nào vào năm 2013? (Kỳ 2)
05:00 |01/08/2012Trong bản báo cáo của mình, tổ chức OPEC đã phân tích những khía cạnh tiêu cực mà lệnh cấm vận dầu mỏ của EU đang đánh vào Iran. Iran là một thành viên xuất khẩu dầu mỏ nhiều nhất trong tổ chức OPEC. Trước mắt, nguồn cung dầu thô từ Iran bị hạn chế có thể khiến giá dầu tăng nhẹ trong thời gian tới, nhưng đáng lo ngại nhất vẫn là những căng thẳng giữa Iran với Mỹ, EU dường như đang ngày càng có xu thế trầm trọng hơn. Đó là những phân tích của Daneil J. ...