Tìm kiếm
Ông Hoàng Quốc Vượng phát biểu tại Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3
10:01 |19/11/2020Trong khuôn khổ hợp tác năng lượng các nước Đông Á với ASEAN thuộc nhóm các nước hợp tác năng lượng trong khu vực và các đối tác thường niên, năm 2017, Nhật Bản đưa ra sáng kiến tổ chức Diễn đàn Năng lượng Đông Á (the East Asia Energy Forum - EAEF). Đây là Diễn đàn để các nhà hoạch định chính sách năng lượng các nước ASEAN và Đông Á trao đổi tập trung, chuyên sâu hơn về các chính sách mang tính định hướng cho phát triển năng lượng trong khu vực ASEAN với sự hỗ trợ ...
Chính sách năng lượng: Việt Nam có thể tham khảo gì từ Trung Quốc?
06:39 |06/08/2019Trong bối cảnh thế giới đang “khát” nguyên nhiên liệu nghiêm trọng, nguồn cung dầu mỏ và năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng có hạn, nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng nhanh, giá dầu mỏ, khí đốt tăng cao sau giai đoạn khủng hoảng năm 2008, việc tiếp cận các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo trên thế giới đang trở thành cuộc cạnh tranh gay gắt. Trước tình hình đó, việc bảo đảm an ninh năng lượng trở thành vấn đề quan trọng, đặc biệt là đối với Trung Quốc - quốc gia ...
Chính sách năng lượng: Cần tầm nhìn dài hạn và khoa học
12:45 |05/06/2019Ở bất cứ quốc gia nào, việc xây dựng và thực thi chính sách năng lượng cũng cần tầm nhìn và minh bạch, đặc biệt với Nhật Bản, quốc gia phải hứng chịu tai nạn nhà máy điện Fukushima 2011 và là tấm gương phản chiếu rõ nét tác động của chính sách năng lượng.
Đóng cửa nhà máy điện ở châu Âu và nguy cơ rủi ro năng lượng
06:47 |10/05/2019Dù chỉ ở tầm quốc gia, nhưng chính sách năng lượng lại ẩn chứa tác động ở tầm châu lục, vì các quốc gia phụ thuộc ngày một lớn vào nhập khẩu điện thông qua hệ thống lưới điện chung. Trong khi đó, các quyết sách năng lượng như đóng cửa nhà máy điện than, khí, hay điện hạt nhân thường không thông qua bàn thảo với quốc gia khác.
Chính sách năng lượng tái tạo và 'rủi ro tham nhũng'
13:36 |13/03/2019Xu thế đầu tư vào hạ tầng năng lượng tái tạo là những "mỏ vàng" mới đối với các nhà đầu tư và sản xuất năng lượng ở các nước đang phát triển và có lẽ Việt Nam sẽ khó cưỡng lại xu thế này (nhất là khi các nước láng giềng xung quanh như Trung Quốc đang toàn lực chạy đua trong lĩnh vực này). Tất nhiên, khi đó, rủi ro tham nhũng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo cũng trở nên gần với hiện thực hơn bao giờ hết.
Tham vọng toàn cầu, 'tiếp lửa' cho chiến lược điện hạt nhân Trung Quốc
06:10 |05/03/2019Trong những năm qua, đã có một sự chuyển dịch rất lớn trong chính sách năng lượng của Trung Quốc hướng về điện hạt nhân. Và những tham vọng hạt nhân của Bắc Kinh không còn giới hạn trong biên giới của nước này. Bản kế hoạch mang tên "Made in China 2025" đang nhằm tăng cường vai trò của Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất điện hạt nhân tại các nền kinh tế đang phát triển trên toàn cầu.
Chính sách năng lượng Nhật Bản: Xác định cấu trúc điện năng tương lai
07:34 |29/10/2018Một cơ cấu cung cầu điện năng, nhiều lớp, đa dạng, linh hoạt (bao gồm địa nhiệt, thủy điện, điện hạt nhân, nhiệt điện than là nguồn điện phụ tải nền). Trong đó, điện hạt nhân và năng lượng tái tạo là hai thành tố quan trọng - lời giải cho bài toán năng lượng đến năm 2030, tầm nhìn 2050 của Nhật Bản.
Tham nhũng và chính sách năng lượng tái tạo
06:46 |23/03/2018Việc giám sát lỏng lẻo trong trợ giá cho lĩnh vực năng lượng tái tạo và ý muốn phát triển nhanh trong lĩnh vực này của Chính phủ Trung Quốc đã kết hợp cả căn bệnh thành tích với căn bệnh tham nhũng. Kết quả là tiền của chính phủ đã bị thất thoát lớn vào tay những công ty trục lợi và những cán bộ tham nhũng. Một vài câu chuyện tương tự cũng được phần nào phản ánh qua những báo cáo của các tổ chức tư vấn quốc tế về chuyện làm năng lượng mặt trời tại ...
Trùm dầu mỏ thế giới khởi động chính sách điện hạt nhân
06:22 |15/03/2018Theo TTXVN, ngày 13/3/2018, Nội các Saudi Arabia đã thông qua chính sách năng lượng hạt nhân quốc gia. Theo đó, nước này sẽ đẩy nhanh các kế hoạch xây dựng 16 lò phản ứng hạt nhân trong 20 năm tới, với tổng kinh phí khoảng 80 tỷ USD.
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho trường hợp Việt Nam
09:49 |10/10/2017Để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước nhập khẩu dầu ròng) - tận dụng từ ...
Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho Việt Nam [3]
10:57 |06/10/2017Như đã phân tích trong 2 kỳ trước, để đối phó với "giá dầu thấp" mỗi quốc gia đều có những giải pháp cho riêng mình. Chẳng hạn, Chính phủ Malaysia (nước xuất khẩu dầu ròng) họ cắt giảm chi phí quản lý, giảm chỉ tiêu tăng trưởng GDP, phá giá đồng Rigit, nâng mức thâm hụt ngân sách nhà nước. Mặt khác, giảm trợ cấp giá xăng dầu cho người tiêu dùng, tăng hỗ trợ vốn và giảm những ràng buộc pháp lý gây khó khăn cho hoạt động của các ngành sản xuất hàng hóa... Với Indonesia (nước ...
Chính sách năng lượng Đan Mạch, bài học cho Việt Nam
10:07 |09/01/2017Sự chuyển đổi của Đan Mạch sang một xã hội carbon thấp đặt ra nhiều bài học có thể áp dụng được cho Việt Nam. Quá trình này thường bị coi là tốn kém và khó khăn, nhưng trường hợp Đan Mạch cho thấy sự chuyển đổi này không chỉ giảm tiêu thụ năng lượng, giảm phát thải carbon mà còn giúp tạo thêm việc làm, cơ hội kinh doanh.
"Việt Nam cần sớm thay đổi chính sách năng lượng"
08:09 |09/11/2015Nhà nước Việt Nam quan tâm đến phát triển kinh tế và công bằng xã hội để người dân được sử dụng điện với giá rẻ, nhưng tới đây, cần có những thay đổi về chính sách năng lượng để gia tăng đầu tư vào lĩnh vực này.
Sử dụng năng lượng hiệu quả giúp DN tăng lợi nhuận
17:00 |05/06/2015Ngày 5/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội tổ chức Tọa đàm chính sách năng lượng và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa.
An ninh năng lượng châu Á - TBD: Trước "tình huống mới"
08:26 |09/05/2015Nhu cầu tăng nhanh đặt an ninh năng lượng trước nhiều thách thức, đòi hỏi các chính phủ trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương sớm có chính sách năng lượng kịp thời, hợp lý.