Kiến giải tồn tại
Trao đổi với Giáo sư Nguyễn Ngọc Trân về "đổi mới" năng lượng Việt Nam
Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, khi chúng ta đã hoãn phát triển điện hạt nhân, nếu không phát triển mạnh các nhà máy nhiệt điện than thì điện mặt trời và điện gió chỉ góp thêm nỗi khổ cho người dùng điện (phải chi nhiều tiền để mua điện hơn)... Bài viết dưới đây xin trao đổi về những nội dung trong các bài viết "Nhiệt điện than Duyên Hải và Nhiệt điện Vĩnh Tân, từ vi mô đến vĩ mô" (24 tr.); "Cần một tổng sơ đồ năng lượng quốc gia đổi mới" ...
Vì sao năng lượng tái tạo chưa thể thay thế nhiệt điện than?
06:30 |12/06/2018Năng lượng tái tạo trên toàn cầu mặc dù được đầu tư ngày một lớn, nhưng sản lượng điện phát ra thấp. Xét về mặt kỹ thuật, để hệ thống điện vận hành ổn định, tỷ trọng của phong điện và quang điện không nên cao hơn 25%. Đức là quốc gia có công suất quang điện công nghệ PV lớn nhất, nhưng tỷ trọng quang điện trong tổng sản lượng điện cũng chỉ ở mức rất khiêm tốn 5% (năm 2014). Còn ở Việt Nam, việc thay thế nhiệt điện than bằng điện gió và điện mặt trời là ...
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia: Rủi ro, thách thức và giải pháp
10:21 |11/06/2018Nhằm tổng kết những kết quả đạt được sau 10 năm thực hiện "Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050", cũng như phân tích, đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện trong các phân ngành điện, than, dầu - khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo, từ đó, đề xuất kiến nghị các giải pháp tổ chức thực hiện trong giai đoạn tiếp theo, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài báo phản biện khoa học của PGS, TS. Nguyễn Cảnh Nam ...
Cơ chế nào để địa chất dầu khí Việt Nam vượt thách thức?
07:21 |15/05/2018Những thành tựu của ngành Dầu khí Việt Nam bắt đầu từ địa chất dầu khí và khoa học - công nhệ (KHCN). Ngược lại, nhờ hội nhập quốc tế sâu rộng của ngành mà KHCN địa chất dầu khí có bước hội nhập khả quan. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập hiện nay, ngành địa chất dầu khí Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức không dễ vượt qua. Nhưng xu thế hội nhập là không thể đảo ngược. Vượt qua những thử thách là tiến trình hội nhập sâu rộng hơn về KHCN sẽ ...
Vì sao hiệu quả năng lượng, năng suất lao động Việt Nam còn thấp?
07:28 |14/05/2018Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá tính tiên tiến của một phương thức sản xuất, một nền kinh tế. Mức tiêu thụ năng lượng nói chung và điện năng nói riêng thể hiện sự tiến bộ, mức độ điện khí hóa, tự động hóa của sản xuất và đời sống xã hội. Hai tiêu chí này có mối quan hệ với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, đưa nền kinh tế quốc gia phát triển. Ở Việt Nam, các tiêu chí này còn những bất cập và cũng ít khi được nghiên cứu phân ...
Vì sao Việt Nam cần quy hoạch năng lượng tổng thể?
15:08 |11/04/2018Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc chúng ta cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch... Bởi các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác như: Quy hoạch than, Quy hoạch dầu khí, Quy hoạch năng lượng tái tạo đã thể ...
Ai đang phá vỡ thị trường than của Việt Nam?
08:29 |06/04/2018Để thị trường than Việt Nam thực sự bình đẳng, theo quan điểm của các chuyên gia, đã đến lúc chúng ta cần xem xét việc thu hồi giấy phép hoạt động của Vietmindo (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hiện đang khai thác than tại Uông Bí để xuất khẩu than với khối lượng lớn). Mặt khác, cần siết chặt quản lý chất thải nguy hại từ chế biến than coke (nhập khẩu từ Canada, chất lượng thấp) cho luyện kim để xuất khẩu của Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (Vũng Áng - Hà Tĩnh) theo đúng tiêu ...
Ngành Dầu khí Quốc gia trước thử thách lớn và phức tạp
00:00 |01/04/2018Có thể nói, thử thách đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam hiện nay là rất lớn và khá phức tạp. Trữ lượng dầu khí vùng gần bờ của chúng ta đã cạn kiệt. Muốn phát triển tiếp phải tiến ra các vùng có rủi ro tranh chấp cao hơn, trong khi những động thái gần đây cho thấy sức ép lớn và khó khăn có thể còn tiếp tục gia tăng. Cùng với những thông tin truyền thông không thuận lợi cho uy tín của ngành Dầu khí Việt Nam có thể dẫn đến sự “quay lưng” của ...
Giải pháp nào cho môi trường nhiệt điện than Việt Nam?
09:04 |21/03/2018Để đảm bảo việc phát triển nhiệt điện than gắn với phát triển bền vững, đã đến lúc chúng ta cần sửa đổi một số Nghị định theo hướng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng, gạch không nung và nhiều cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng dễ dàng tiếp cận và xử lý, tái chế tro, xỉ của nhà máy nhiệt điện than. Mặt khác, cần sớm ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với tro xỉ làm vật liệu xây dựng, vật liệu san nền. Đặc biệt là việc ...
Cần có chính sách đủ mạnh cho "thâm canh" năng lượng
09:02 |14/03/2018Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm là khâu cực kỳ quan trọng, nó được đánh giá là tạo ra nguồn năng lượng sạch giá rẻ, là quốc sách "thâm canh" trong năng lượng, là phát triển bền vững, và chính là không ham hố chạy theo sản xuất nhiều năng lượng mà phải là đủ dùng, hiệu quả. Do vậy, chúng ta cần có chính sách đủ mạnh để thay đổi công nghệ, khuyến khích, hỗ trợ, thực hiện các chương trình sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm, xây dựng các chỉ tiêu pháp ...
Vì sao tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới đề cao vai trò thủy điện nhỏ?
06:37 |12/03/2018Không phải ngẫu nhiên mà theo chu kỳ ba năm một lần, Liên Hiệp Quốc lại xuất bản các báo cáo về tình hình phát triển thủy điện nhỏ trên toàn thế giới. Trên thực tế, thủy điện nhỏ với công nghệ đã ở mức độ hoàn thiện, có khả năng hoạt động linh hoạt, tin cậy và hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ: "Chống biến đổi khí hậu toàn cầu". Mặt khác, đối với các nước đang phát triển, thủy điện nhỏ còn có vai trò hết sức quan trọng trong việc xóa đói, ...
Một sự nhầm lẫn đáng tiếc về Quy hoạch điện VII
15:26 |08/03/2018Trước Tết Nguyên Đán vừa qua, Tạp chí Năng lượng Việt Nam nhận được nội dung cuốn sách điện tử của ông Nguyễn Đức Thắng với nhan đề "Những vấn đề phát triển của Việt Nam trong một xã hội sinh thái", với 14 bài về nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Việt Nam hiện nay. Chúng tôi rất khâm phục tác giả đã bỏ nhiều công sức để nghiên cứu, tìm hiểu về nhiều chuyên ngành. Tuy nhiên, do không có nhiều thời gian và không am hiểu được hết các chuyên đề tác giả ...
Vì sao điện gió chưa thể thay thế nhiệt điện than?
07:42 |30/01/2018Theo đánh giá của các chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam, mặc dù tăng trưởng rất nhanh về công suất, nhưng sản lượng năng lượng gió (phong điện) chỉ chiếm 3% (khoảng 706 TWh/2014) trong tổng sản lượng điện của thế giới. Với Việt Nam, để giảm được 70 triệu tấn than phải nhập khẩu hàng năm, cần xây dựng khoảng 48,3GW công suất phong điện (bằng gần 1/3 công suất nguồn điện này của Trung Quốc). Để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, chúng ta cần có công suất phong điện lớn hơn công suất ...
Cần tỉnh táo trước luồng thông tin sai lệch về năng lượng
14:30 |25/01/2018Sau khi hai chuyên đề phản biện khoa học "Vì sao Việt Nam cần phát triển nhiệt điện than" và "Phản đối Việt Nam phát triển nhiệt điện than là một sai lầm" của Tạp chí Năng lượng Việt Nam [tạm kết], có ý kiến cho rằng, "hơi bất ngờ" bởi nhiều chuyên gia đầu ngành đã theo thiên hướng về việc phải phát triển nhiệt điện chạy bằng... than. Cũng có câu hỏi được nêu, liệu việc phát triển nhiệt điện than có đi ngược lại xu thế toàn cầu trong nỗ lực chống lại biến đổi khí hậu? ...
Cần có chính sách ưu tiên cho chuỗi cung ứng than nhập khẩu
14:42 |25/12/2017Trong tương lai, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu 60÷70% khối lượng than cần cho các nhu cầu sử dụng trong nước. Trong đó, nhu cầu nhập khẩu than từ Indonesia của Việt Nam chiếm tới >50% và sẽ tăng lên rất nhanh. Trong khi đó, điều kiện về hạ tầng dịch vụ logistic phục vụ cho việc nhập khẩu than của chúng ta còn rất hạn chế. Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần có những chính sách ưu tiên về nhập khẩu than và sớm đề ra các giải pháp mang tính tổng thể để xử lý các ...
Đề nghị xử lý kiến nghị của VEA về đầu tư nhà máy đốt rác phát điện
10:59 |18/12/2017UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét, xử lý kiến nghị của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) về việc giao thực hiện dự án Nhà máy đốt rác thải để phát điện tại các khu xử lý rác ở TP. Hồ Chí Minh. (Cụ thể là Công ty TNHH MTV Ngôi Sao Vàng có địa chỉ trụ sở tại 90 Nguyễn Thị Thập, phường Tân Hưng, quận 7, TP. Hồ Chính Minh - là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thu gom rác thải trong lĩnh ...
Các bài đã đăng
- Đề nghị nghiên cứu công nghệ Nhật Bản trong kiểm soát lũ thủy điện (14/12)
- Đề nghị nghiên cứu đề xuất của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về Luật Quy hoạch (18/10)
- Đông Nam Á đối phó giá dầu thấp và kiến nghị cho trường hợp Việt Nam (10/10)
- Kiến - giải thách thức nguồn than cho sản xuất điện (21/09)
- Thủy điện có phải là nguyên nhân chủ yếu chiếm rừng Tây Nguyên? (28/08)
- Tiềm năng dầu khí Việt Nam: Nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ (24/08)
- Đổ thải trên bờ và nhận chìm ngoài khơi: Phương án nào tối ưu? (22/08)
- Định hướng tư duy để giải quyết vấn đề năng lượng quốc gia (16/08)