Kiến giải tồn tại
Điện gió, mặt trời và định hướng phát triển ở Việt Nam
Việt Nam đã có những phát triển đột phá về điện mặt trời, một nguồn năng lượng tái tạo mà chúng ta có tiềm năng dồi dào. Nhưng những nảy sinh do phát triển điện mặt trời thiếu bài bản, tập trung ở một vài địa phương vốn có nhu cầu điện khiêm tốn, không đồng bộ với lưới điện đã không phát huy được hết khả năng của loại nguồn sạch này và đang là yếu tố kìm hãm đà phát triển. Để tiếp cận định hướng, nhằm khai thác tốt tiềm năng các nguồn điện mặt trời và ...
Nhiệt điện than Việt Nam và những vấn đề cần phải làm sáng tỏ
09:24 |24/08/2018Hiện đang có nhiều ý kiến tranh luận về vai trò nhiệt điện than trong cơ cấu nguồn điện Việt Nam. Không ít ý kiến cho rằng, điện than gây ô nhiễm, gây chết người, đi ngược xu thế quốc tế, đã đến lúc phải "cáo chung". Nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam vẫn cần phát triển điện than bởi tính khả thi và đảm bảo cung cấp điện năng cho phát triển kinh tế, xã hội... Còn theo các chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là vấn đề lớn, phức tạp, để chuyển đổi cơ ...
Giải pháp nào quản trị hiệu quả nguồn thủy điện Việt Nam?
06:13 |16/08/2018Lẽ ra công tác quản trị nguồn thủy điện Việt Nam phải được đề cập từ khi thực hiện dự án đầu tiên với tầm vĩ mô của nó. Theo nhiều chuyên gia, chúng ta thiếu cách nhìn tổng quan, hệ thống, kể cả nguồn nước từ các nước láng giềng và khu vực. Trên thực tế, chúng ta chỉ mới xây dựng quy hoạch, dự án từng công trình, rộng hơn một ít là lưu vực một dòng sông. Còn tính tổng thể, hệ thống sông ngòi chưa được đề cập, thiếu những tính toán tối ưu cơ cấu ...
Thủ tướng giao BCT nghiên cứu phản biện của Tạp chí Năng lượng Việt Nam
09:47 |23/07/2018Văn phòng Chính phủ có Văn bản số: 6885/VPCP-CN, do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng ký, truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu các kiến nghị của Tạp chí Năng lượng Việt Nam về "phản biện khoa học, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngành Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn tới". (Trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, đề xuất, báo cáo Thủ tướng ...
Hoàn thiện khung pháp lý cho đầu tư dầu khí thượng nguồn
07:20 |20/07/2018Các hoạt động thăm dò dầu khí đã diễn ra từ rất sớm ở thềm lục địa Việt Nam. Tuy nhiên, đến ngày 6/7/1993 Quốc hội mới thông qua Luật Dầu khí lần đầu tiên và ngày 11/11/2005, Chính phủ mới ban hành Nghị định số 139/2005/NĐ-CP về việc ban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí và ngày 22/4/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 33/2013/NĐ-CP ban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm (PSC) dầu khí thay thế cho Nghị định số 139/2005/NĐ-CP. Trong khuôn khổ chuyên đề ...
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển các mỏ dầu khí cận biên?
06:00 |20/07/2018Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có khoảng 119 mỏ/phát hiện, trong đó có 49 mỏ đang được khai thác, 21 mỏ đang trong giai đoạn phát triển, 22 mỏ có thể phát triển và 27 phát hiện đã được tìm thấy. Đa phần các mỏ/phát hiện còn lại đều có trữ lượng nhỏ, khó có thể đưa vào phát triển khai thác nếu không có sự thay đổi, điều chỉnh về các điều khoản tài chính. Trong khuôn khổ bài viết của nhóm tác giả Viện Dầu khí Việt Nam viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt ...
PVFCCo làm rõ các nghi vấn của cổ đông
11:16 |19/07/2018Tổng Công ty CP Vật tư Nông nghiệp Nghệ An (Agrimex Nghệ An) cổ đông của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo, mã chứng khoán DPM) có văn bản dài nêu một số nghi vấn tại PVFCCo liên quan đến quản trị, điều hành công ty. Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã liên hệ với PVFCCo để làm rõ các nội dung này.
Bình luận về chương trình mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng
07:06 |12/07/2018Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả (CTTK&HQ) giai đoạn: 2006-2010 và 2012-2015 đã tạo được những chuyển biến về nhận thức, cơ sở pháp lý và cả những kết quả cụ thể về tiết kiệm năng lượng. Các kết quả là rất đáng ghi nhận, tuy nhiên cũng còn những tồn tại cần được làm rõ để hướng tới Chương trình mới hiệu quả hơn.
Nội địa hóa tua bin gió: Đâu là cách tiếp cận phù hợp cho Việt Nam?
06:33 |10/07/2018Mặc dù có rất nhiều dự án đăng ký, nhưng đến nay, Việt Nam mới có bốn dự án điện gió với tổng công suất 160 MW đi vào hoạt động. Như vậy, mục tiêu 800 MW điện gió vào năm 2020 đến nay gần như không thể hoàn thành. Nguyên nhân theo các nhà đầu tư là do giá điện gió hiện nay quá thấp dẫn đến khó khăn về tài chính. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy việc tăng giá mua điện gió trong bối cảnh hiện nay cũng là một thách thức khi nó tạo thêm áp ...
Trao đổi với Giáo sư Nguyễn Ngọc Trân về "đổi mới" năng lượng Việt Nam
07:34 |25/06/2018Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, khi chúng ta đã hoãn phát triển điện hạt nhân, nếu không phát triển mạnh các nhà máy nhiệt điện than thì điện mặt trời và điện gió chỉ góp thêm nỗi khổ cho người dùng điện (phải chi nhiều tiền để mua điện hơn)... Bài viết dưới đây xin trao đổi về những nội dung trong các bài viết "Nhiệt điện than Duyên Hải và Nhiệt điện Vĩnh Tân, từ vi mô đến vĩ mô" (24 tr.); "Cần một tổng sơ đồ năng lượng quốc gia đổi mới" ...
Vì sao năng lượng tái tạo chưa thể thay thế nhiệt điện than?
06:30 |12/06/2018Năng lượng tái tạo trên toàn cầu mặc dù được đầu tư ngày một lớn, nhưng sản lượng điện phát ra thấp. Xét về mặt kỹ thuật, để hệ thống điện vận hành ổn định, tỷ trọng của phong điện và quang điện không nên cao hơn 25%. Đức là quốc gia có công suất quang điện công nghệ PV lớn nhất, nhưng tỷ trọng quang điện trong tổng sản lượng điện cũng chỉ ở mức rất khiêm tốn 5% (năm 2014). Còn ở Việt Nam, việc thay thế nhiệt điện than bằng điện gió và điện mặt trời là ...
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia: Rủi ro, thách thức và giải pháp
10:21 |11/06/2018Nhằm tổng kết những kết quả đạt được sau 10 năm thực hiện "Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050", cũng như phân tích, đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện trong các phân ngành điện, than, dầu - khí, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo, từ đó, đề xuất kiến nghị các giải pháp tổ chức thực hiện trong giai đoạn tiếp theo, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu bài báo phản biện khoa học của PGS, TS. Nguyễn Cảnh Nam ...
Cơ chế nào để địa chất dầu khí Việt Nam vượt thách thức?
07:21 |15/05/2018Những thành tựu của ngành Dầu khí Việt Nam bắt đầu từ địa chất dầu khí và khoa học - công nhệ (KHCN). Ngược lại, nhờ hội nhập quốc tế sâu rộng của ngành mà KHCN địa chất dầu khí có bước hội nhập khả quan. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập hiện nay, ngành địa chất dầu khí Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức không dễ vượt qua. Nhưng xu thế hội nhập là không thể đảo ngược. Vượt qua những thử thách là tiến trình hội nhập sâu rộng hơn về KHCN sẽ ...
Vì sao hiệu quả năng lượng, năng suất lao động Việt Nam còn thấp?
07:28 |14/05/2018Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá tính tiên tiến của một phương thức sản xuất, một nền kinh tế. Mức tiêu thụ năng lượng nói chung và điện năng nói riêng thể hiện sự tiến bộ, mức độ điện khí hóa, tự động hóa của sản xuất và đời sống xã hội. Hai tiêu chí này có mối quan hệ với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, đưa nền kinh tế quốc gia phát triển. Ở Việt Nam, các tiêu chí này còn những bất cập và cũng ít khi được nghiên cứu phân ...
Vì sao Việt Nam cần quy hoạch năng lượng tổng thể?
15:08 |11/04/2018Theo các chuyên gia của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, đã đến lúc chúng ta cần phải thực hiện quy hoạch năng lượng tổng thể quốc gia để làm cơ sở khoa học, pháp lý cho các quy hoạch phân ngành, đảm bảo tính đồng bộ, hài hòa và theo tinh thần đổi mới, đột phá, tuân thủ Luật Điện lực, Luật Quy hoạch... Bởi các quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và những quy hoạch phân ngành năng lượng khác như: Quy hoạch than, Quy hoạch dầu khí, Quy hoạch năng lượng tái tạo đã thể ...
Ai đang phá vỡ thị trường than của Việt Nam?
08:29 |06/04/2018Để thị trường than Việt Nam thực sự bình đẳng, theo quan điểm của các chuyên gia, đã đến lúc chúng ta cần xem xét việc thu hồi giấy phép hoạt động của Vietmindo (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hiện đang khai thác than tại Uông Bí để xuất khẩu than với khối lượng lớn). Mặt khác, cần siết chặt quản lý chất thải nguy hại từ chế biến than coke (nhập khẩu từ Canada, chất lượng thấp) cho luyện kim để xuất khẩu của Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (Vũng Áng - Hà Tĩnh) theo đúng tiêu ...
Các bài đã đăng
- Ngành Dầu khí Quốc gia trước thử thách lớn và phức tạp (01/04)
- Giải pháp nào cho môi trường nhiệt điện than Việt Nam? (21/03)
- Cần có chính sách đủ mạnh cho "thâm canh" năng lượng (14/03)
- Vì sao tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới đề cao vai trò thủy điện nhỏ? (12/03)
- Một sự nhầm lẫn đáng tiếc về Quy hoạch điện VII (08/03)
- Vì sao điện gió chưa thể thay thế nhiệt điện than? (30/01)
- Cần tỉnh táo trước luồng thông tin sai lệch về năng lượng (25/01)
- Cần có chính sách ưu tiên cho chuỗi cung ứng than nhập khẩu (25/12)